Vâng phục thánh ý (Mt 26, 36-46)
Tác giả: Chủng sinh Giuse Đào Văn Thao
Ký hiệu tác giả: DA-T
DDC: 230.04 - Đề tài đặc biệt thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0015014
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 29
Số trang: 68
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích

 

LỜI TRI ÂN  
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT  
DẪN NHẬP 6
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VÂNG PHỤC 8
I. Khái Niệm Về Vâng Phục 8
1.1. Vâng phục theo ngôn ngữ hằng ngày 8
1.2. Vâng phục theo nguyên ngữ Hy Lạp 9
1.3. Vâng phục theo thần học Công Giáo 9
1.3.1. Theo Từ điển Công Giáo 9
1.3.2. Theo Từ điển Công giáo phổ thông 10
1.3.3. Theo Từ điển luân lý Công Giáo 10
1.3.4. Theo Từ điển Thần Học 10
II. Các Mẫu Gương Vâng Phục Trong Kinh Thánh 11
2.1. Mẫu gương vâng phục của Áp-ra-ham (St 12- 22) 11
2.1.1. Trình thuật Thiên Chúa gọi ông Áp-ra-ham 11
2.1.2. Trình thuật ông Áp-ra-ham dâng I-xa-ác làm lễ tế 13
2.2. Mẫu gương vâng phục của Mẹ Maria (Mt 1,18-25) 17
CHƯƠNG II: VÂNG PHỤC THÁNH Ý CHÚA 23
I. Khái quát về Tin Mừng Mt 23
1.1. Tác giả, độc giả thời gian và nơi biên soạn 24
1.1.1. Tác giả 24
1.1.2. Độc giả 25
1.1.3. Thời gian và nơi biên soạn 25
1.2. Bố cục và nội dung chính yếu của Tin Mừng Mt 26
1.2.1. Bố cục (cấu trúc) của Tin Mừng Mt 26
1.2.2. Nội dung chính yếu của Tin Mừng Mt 27
a. Ki-tô học  27
b. Giáo hội học 27
c. Cánh chung học 28
II. Tìm hiểu bản văn diễn tả vâng phục: Mt 26,36-46 29
2.1. Vị trí, bối cảnh bản văn Mt 26,36-46 29
2.2.  Phân tích bản văn diễn tả Vâng Phục: Mt 26,36-46 29
2.2.1. Bản Kinh Thánh Hy Lạp với bản Giê-ru-sa-lem và bản của Các Giờ Kinh Phụng vụ (ấn bản 2011) Tiếng Việt 30
2.2.2. Phân tích bản văn Mt 26,36-46 33
2.3. Vâng phục của Đức Ki-tô 39
2.3.1. Vâng phục của Đức Ki-tô trong lời cầu nguyện tại Vườn Cây Dầu  39
2.3.2. Đức Giêsu hoàn toàn vâng phục thánh ý Chúa Cha 41
CHƯƠNG III: LINH MỤC VÂNG PHỤC THÁNH Ý 43
I. Vâng phục của người Ki-tô hữu 43
1.1. Vâng phục trong đức tin 44
1.2. Vâng phục trong sứ mạng thi hành 44
II. Linh mục sống vâng phục trong tương quan với Đức Ki-tô và Hội Thánh 46
2.1. Linh mục sống vâng phục trong tương quan với Đức Ki-tô 47
2.2. Linh mục sống vâng phục trong tương quan với Hội thánh 49
III. Hoa trái và khó khăn của linh mục trong việc vâng phục 51
3.1. Hoa trái của linh mục trong việc vâng phục 52
3.1.1. Trong đời sống cá nhân của người linh mục 52
3.1.2. Trong đời sống tương quan với người khác 55
3.2. Khó khăn của người linh mục trong việc vâng phục 56
3.2.1. Khó khăn trong đời sống cá nhân 56
3.2.2. Trong đời sống tương quan với người khác 57
KẾT LUẬN: 60
THƯ MỤC THAM KHẢO 63
MỤC LỤC 67