Tầm quan trọng của Giờ kinh phụng vụ trong đời sống và tác vụ Linh mục
Tác giả: Chủng sinh Đa Minh Nguyễn Văn Đồng
Ký hiệu tác giả: NG-D
DDC: 230.04 - Đề tài đặc biệt thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0013257
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2020
Khổ sách: 29
Số trang: 82
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
DẪN NHẬP  
A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
B. MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI 1
C. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 3
D. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 3
CHƯƠNG MỘT: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIỜ KINH PHỤNG VỤ  
1.  MỘT VÀI KHÁI NIỆM CHUNG 4
1.1. Sách Nguyện - Kinh Nhật Tụng 4
1.2. Phụng Vụ Giờ Kinh 5
1.3. Kinh Thần Vụ 5
2.  LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 5
2.1. Thời kỳ Sơ khai đến thời kỳ Trung cổ 5
2.1.1. Thời ký sơ khai 5
2.1.2. Thế kỷ IV- VI 5
2.1.3. Thời kỳ Trung cổ 7
2.2. Từ Công đồng Trentô đến Công đồng Vaticanô II 8
2.3. Công đồng Vaticanô II 10
3.  CẤU TRÚC, VỊ TRÍ CÁC GIỜ KINH TRONG NGÀY PHỤNG VỤ 13
3.1.  Kinh Sách 13
3.2.  Kinh Sáng và Kinh Chiều 13
3.2.1. Kinh Sáng 14
3.2.2. Kinh chiếu 14
3.3. Kinh Trưa và Kinh Tối 15
3.3.1. 3.2.2. Kinh Kinh Trưa 15
3.3.2. Kinh Tối 15
4.  NHỮNG YÊU TỐ CHÍNH LÀM NÊN GIỜ KINH PHỤNG VỤ 15
4.1. Giáo Đầu, Thánh vịnh và Các Điệp Ca 15
4.1.1. Giáo Đầu 15
4.1.2. Thánh vịnh 16
4.1.3. Điệp Ca 17
4.2. Thánh Ca, Thánh Thi và Thinh Lặng 17
4.2.1. Thánh Ca 17
4.2.1.1. Cựu ước 18
4.2.1.2. Tin Mùng 18
4.2.1.3.  Tân ước 18
4.2.2. Thánh Thi 18
4.2.3.  Giây phút Thinh Lặng 20
4.3.  Các Bài Đọc, Lời cầu, Kinh Lạy Cha và Lời Nguyên Kết thúc 21
4.3.1.  Các Bài Đọc 21
4.3.1.1.  Bài đọc Thánh Kinh 21
4.3.1.2.  Bài đọc Giáo Phụ hoặc Văn sĩ 21
4.3.1.3.  Bài đọc về Các Thánh 22
4.3.2.  Lời Cầu 22
4.3.3.  Kinh “Lạy Cha” 22
4.3.4.  Lời nguyện Kết thúc 22
CHƯƠNG HAI: GIỜ KINH PHỤNG VỤ THIÊN CHỦA HIỆN DIỆN CÁCH MẦU NHIỆM  
1. BẢN CHẤT VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIỜ KINH PHỤNg VỤ 24
1.1. Giờ Kinh Phụng Vụ - Lời kinh của Chúa Giêsu 24
1.2. Giờ- Kinh Phụng Vụ - Lời kinh của Giáo Hội 26
1.3. Giờ- Kinh Phụng Vụ - Lời kinh cộng đồng và công cộng 29
1.4. Giờ Kinh Phụng Vụ - Lời kinh ca ngợi, cảm tạ và chuyển cầu 30
1.5. Giờ Kinh Phụng Vụ - Lời kinh thánh hiến thời gian, thánh hóa nhân loại và động lực cho việc tông đồ 32
2. NỀN TẢNG THẦN HỌC CỦA GIỜ KINH PHỤNG VỤ 34
2.1. Giờ Kinh Phụng Vụ tỏ bày Mầu nhiệm Ba Ngôi 35
2.2. Giờ Kinh Phụng Vụ làm nổi bật Mầu nhiệm Chúa Kitô 37
2.3. Giờ Kinh Phụng Vụ thể hiện Mầu nhiệm Giáo Hội 38
3. CỬ HÀNH CÁC GIỜ KINH TRONG CHU KỲ NĂM PHỤNG VỤ 41
3.1. Giờ Kinh Phụng Vụ cử hành các mầu nhiệm đặc biệt về Chúa 41
3.1.1. Tam Nhật Vượt Qua và Bát Nhật Phục Sinh 41
3.1.1.1. Tam Nhật Vượt qua 41
3.1.1.2. Bát Nhật Phục Sinh 42
3.1.2. Mùa Phục Sinh 42
3.1.3. Mùa Chay 43
3.1.4. Mùa Vọng 43
3.1.5. Mùa Giáng Sinh 43
3.2.  Cử hành Giờ Kinh Phụng Vụ mừng kính Đức Mẹ và các thánh 44
3.2.1. Lễ Trọng 44
3.2.2. Lễ Kính 45
3.2.3.  Lễ Nhớ 45
3.2.3.1. Lễ nhớ trong các ngày thường 45
3.2.3.2. Lễ nhớ trùng các mùa Phụng Vụ đặc biệt 46
3.3. Giờ Kinh Phụng Vụ Ngoại lịch và cầu cho các tín hữu qua đời 46
3.3.1. Giờ Kinh Phụng Vụ Ngoại lịch 46
3.3.2.Giờ Kinh Phụng Vụ cầu cho Tín hữu qua đời 48
CHƯƠNG BA: GIỜ KINH PHỤNG VỤ LIÊN KẾT MẬT THIẾT VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TÁC VỤ LINH MỤC  
1. NHỮNG HỒNG ÂN GIỜ KINH PHỤNG VỤ MANG LẠI 49
1.1. Ơn được tham dự vào chức tư tế và Tự do trong Đức Kitô 50
1.1.1. Ơn được tham dự vào chức Tư tế của Đức Kitô 50
1.1.2. Ơn được Tự do trong Đức Kitô 52
1.2. Ơn được gặp và đón nhận Lời Chúa Kitô 52
1.2.1. Ơn được gặp Chúa Kitô 52
1.2.2. Ơn đón nhận Lời Chúa Kitô 53
1.3. Hồng ân Chúa Thánh Thần, Hội Thánh và Ân huệ thiên đàng 54
1.3.1.  Hồng ân Chúa Thánh Thần 54
1.3.2.  Hồng ân Hội Thánh 55
1.3.3.  Hồng ân Thiên đàng 56
2. GIỜ KINH PHỤNG VỤ TRỢ GIÚP LINH MỤC THI HÀNH TÁC VỤ 57
2.1. Trợ giúp trong việc Giảng dạy 57
2.1.1. Trung thành giảng dạy Lời Chúa 57
2.1.2.  Kiên trì loan báo Tin Mừng 58
2.1.3.  Trung thành và chia sẻ Giáo huấn của Giáo Hội 58
2.2. Trợ giúp trong việc Thánh hoá 59
2.2.1. Trung thành cử hành các Mầu nhiệm thánh 59
2.2.2. Linh mục thánh hoá thời gian sống và tác vụ 59
2.2.3. Linh mục thánh hoá đoàn chiên được trao phó 60
2.2.4. Linh mục thánh hoá Linh mục đoàn 62
2.3. Trợ giúp trong việc Quản trị 63
2.3.1. Ngọn nguồn của công việc mục vụ 63
2.3.2. Kết nổi trở nên một cộng đoàn yêu thương hiệp nhất 65
2.3.3. Vượt qua chủ nghĩa công chức 66
3. NHỮNG TÂM TÌNH CẦN CÓ, NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI CỬ HÀNH GIỜ KINH PHỤNG VỤ 67
3.1. Những tâm tinh cần có khi cử hành Phụng vụ 67
3.1.1. Cần cầu nguyện cho chính mình 67
3.1.2. Phải cầu xin những điều cần thiết cho ơn cứu độ 68
3.1.3. Cần cầu xin cách đạo đức 68
3.1.4. Cần cầu nguyện cách kiên trì 69
3.2. Phụng vụ Giờ kinh mang lại những giá trị thiêng liêng, ích lợi cho tâm hồn và sự cần thiết trong đời sống 69
3.2.1. Những giá trị thiêng liêng 69
3.2.2. Những lợi ích cho tâm hồn và sứ vụ 70
3.2.3. Sự cần thiết khi giữ Giờ Kinh Phụng Vụ trong đời sống 73
3.3. Những khó khăn trong việc cầu nguyện bằng Phụng vụ Giờ kinh 73
3.3.1. Sự chia trí lo ra 73
3.3.2. Cái tôi tự cao 74
3.3.3. Khô khan nhàm chán 75
KÉT LUẬN 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81