Tìm hiểu phương pháp giảng dạy của Đức Giêsu trong Tin mừng Mátthêu và áp dụng mục vụ Giáo lý
Tác giả: Chủng sinh Laurenso Đặng Xuân Tiến
Ký hiệu tác giả: DA-T
DDC: 230.04 - Đề tài đặc biệt thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0009748
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 29
Số trang: 97
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
TÂM TÌNH TRI ÂN 3
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT 4
DẪN NHẬP 5
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT KHOA SƯ PHẠM CỦA ĐỨC GIÊSU 7
I.  KHÁI QUÁT VỀ SƯ PHẠM GIẢNG DẠY CỦA NGƯỜI DO THÁI 7
1. Định nghĩa Sư phạm và Giảng dạy 7
2. Phương pháp Giáo dục về kiến thức, văn hóa Do Thái 12
3. Phương pháp Giáo dục tôn giáo, Do Thái giáo 25
II. ĐỨC GIÊSU TRONG CHIỀU KÍCH TRẦN THỂ 28
1. Đức Giêsu là Ngôi Hai Thiên Chúa làm người 29
2. Đức Giêsu tự xưng mình là Thầy 30
3. Đức Giêsu được người ta tôn nhận là Thầy 30
III. TRI THỨC CỦA ĐỨC GIÊSU 32
1. Tri thức phúc kiến 32
2. Tri thức thiên phú 33
3. Tri thức thủ đắc 34
IV. SỰ THỦ ĐẮC KIẾN THỨC VÀ HÌNH THÀNH SƯ PHẠM CỦA ĐỨC GIÊSU  34
1. Đức Giêsu có thủ đắc kiến thức như mọi người 35
2. Cách thức thủ đắc 38
CHƯƠNG II: NÉT ĐỘC ĐÁO PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CỦA ĐỨC GIỂSU TRONG TIN MỪNG MÁT-THÊU 43
I. KHÁI QUÁT TIN MỪNG MÁT-THÊU 43
1. Tác giả 43
2. Độc giả 44
3. Tác phẩm 44
II. THÁI ĐỘ GIẢNG DẠY ĐỘC ĐÁO CỦA CHÚA GIÊSU 46
1. Thái độ khiêm tốn, tự hạ (kenosis) 47
2. Thái độ chủ động, đi bước trước 48
3. Thái độ quảng đại phục vụ vô vị lợi 48
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐIỂN HÌNH CỦA ĐỨC GIÊSU 49
1. Sư phạm Kể chuyện 49
2. Sư phạm Đối thoại 61
3. Sư phạm Không lời - “Thinh lặng” 70
CHƯƠNG III: ÁP DỤNG SƯ PHẠM GIẢNG DẠY CỦA ĐỨC GIÊSU CHO MỤC VỤ GIÁO LÝ 77
I. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỂ CHUYỆN - DẠY GIÁO LÝ CẤP 1 78
1. Kể chuyện bằng lời nói 78
2. Kể chuyện bằng hình vẽ, tô tranh/tượng 79
3. Kể chuyện bằng cách sắp xếp nhân vật 79
4. Kể chuyện bằng tranh ảnh 79
5. Kể chuyện qua phim ảnh 80
6. Kể chuyện qua hoạt cảnh, nhạc kịch, ca cảnh 80
II. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐI THOẠI - DẠY GIÁO LÝ CẤP II 80
1. Một số điều kiện cần có khi đối thoại 81
2. Thái độ của đối thoại 81
3. Mục đích của đối thoại 82
4. Hình thức đối thoại 82
III. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP THINH LẶNG - DẠY GIÁO LÝ CẤP III 83
1. Thinh lặng trước, sau giờ học 84
2. Thinh lặng trong giờ học 85
3. Thinh lặng khi nghe Lời Chúa 85
4. Thinh lặng sau mỗi câu hỏi, điểm nhấn 85
5. Thinh lặng trong suy tư cầu nguyện 85
IV. VÀI THAO THỨC CHO VỆC DẠY GIÁO LÝ 86
KẾT LUẬN 90
THƯ MỤC THAM KHẢO 92
MỤC LỤC 95