Hiệp thông linh mục giáo phận theo kim chỉ nam về tác vụ và đời sống linh mục của bộ Giáo sĩ - Ấn bản 2013
Tác giả: Chủng sinh Vinh Sơn Trần Văn Huy
Ký hiệu tác giả: TR-H
DDC: 230.04 - Đề tài đặc biệt thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0010551
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 24
Số trang: 86
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Những chữ viết tắt vii
Dẩn nhập 8
1.  Lý do chọn đề tài 8
2.  Phương pháp nghiên cứu 10
3.  Phạm vi nghiên cứu 10
4.  Bố cục của bài viết 10
CHƯƠNG I: NHỮNG Ý NIỆM HIỆP THÔNG  
I.    Hiệp thông là gì? 12
1.  Từ ngữ hiệp thông 12
2.  Hiệp thông theo truyền thống Kitô giáo 13
2.1. Việc sử dụng từ hiệp thông trong Kitô giáo 13
2.2.   Những ý nghĩa khác của từ hiệp thông 14
2.3.   Phân biệt hiệp thông với hiệp nhất 16
II.  Hiệp thông linh mục 18
1.  Con người là hữu thể hiệp thông 18
1.1.   Với Đấng Tạo Hoá  
1.2.   Với chính mình 19
1.3.   Với tha nhân 20
2.  Đời sống Ba Ngôi nền tảng của sự hiệp thông 21
2.1.   Ba Ngôi — cội nguồn sự hiệp thông 22
2.2.   Ba Ngôi - khuôn mẫu cho sự hiệp thông 23
3.  Sự cần thiết của hiệp thông, linh mục 24
3.1.   Hiệp thông là một đòi buộc trong căn tính linh mục 24
3.2.   Hiệp thông giúp tăng sức mạnh 26
3.3.   Hiệp thông đem lại niềm vui và sự thánh thiện  
CHƯƠNG II: LINH MỤC SÓNG HIỆP THÔNG THEO KIM CHỈ NAM VÈ TÁC VỤ VÀ ĐỜI SỐNG LINH MỤC  
I.    Giới thiệu Kim Chỉ Nam về tác vụ và đời sống Linh mục 29
1.  Hoàn cảnh ra đời của văn kiện 29
2.  Khái quát nội dung chính của văn kiện 29
II.    Hiệp thông linh mục theo Kim Chỉ Nam 30
1.  Hiệp thông với Thiên Chúa - tương quan chiều sâu 31
1.1.  Hiệp thông với Thiên Chúa 31
1.1.1.  Đời sống kết hiệp với Thiên Chúa 31
1.1.2.  Nên đồng hình đồng dạng với Chúa Kitô 32
1.2.  Hiệp thông với Chúa qua Bí tích Thánh Thể 35
1.2.1.  Thánh Thể, bí tích xây dựng tình hiệp thông 36
1.2.2.  Chức linh mục liên hệ mật thiết với bí tích Thánh Thể 37
1.2.3.  Linh mục cử hành bí tích Hiệp Thông 37
1.3.  Hiệp thông bằng đời sổng nội tâm 38
2.  Hiệp thông với Giáo hội - tương quan chiều rộng 40
2.1.  Hiệp thông với Đức Giáo hoàng và Giám mục đoàn 40
2.2.  Hiệp thông với Giám mục Bản quyền 42
2.3.  Hiệp thông với anh em linh mục và phó tế 44
2.4.  Hiệp thông với những người song đỏi thánh hiến 47
2.5.  Hiệp thông với cộng đoàn giáo dân 48
2.6.  Hiệp thông với con người và thế giới 51
III.  Đánh giá tác động của văn kiện tóì sụ hiệp thông linh mục ngày nay 52
1.  Những tác động tích cực 52
2.  Những hạn chế 52
CHƯƠNG III: SỰ HIỆP THÔNG LINH MỤC GIÁO PHẬN NGÀY NAY  
I.     BỐI CẢNH CỦA SỰ HIỆP THÔNG LINH MỤC NGÀY NAY 57
1.  Những trợ lực cho sự hiệp thông linh mục giáo phận 57
1.1.  Việc nhập tịch 57
1.2.  Đời sống chung  
2.  Những điều cản trở sự hiệp thông linh mục 60
2.1.  Khủng hoảng căn tính 60
2.2.  Khủng hoảng tương quan nhân bản 62
2.2.1.  Khủng hoảng quyền bính 62
2.2.2.  Khủng hoảng tình cảm và tính dục 64
2.3.  Các trào lưu thế tục 65
2.3.1.  Chủ nghĩa duy thế tục 66
2.3.2.  Chủ nghĩa duy vật 66
2.3.3.  Chủ nghĩa cá nhân  
2.3.4.  Chủ nghĩa tương đối 67
2.3.5.  Chủ nghĩa hưởng thụ khoái lạc 68
II.  ĐỂ CỦNG CÓ SỰ HIỆP THÔNG LINH MỤC GIÁO PHẬN 68
1.  Sống mầu nhiệm Giáo hội hiệp thông 68
2.  Tái khám phá mầu nhiệm hiệp thông khi cử hành Thánh Thể 70
3.  Tình huynh đệ linh mục 71
3.1.  Đón nhận nhau 71
3.2.  Quan tâm chia sẻ với nhau 72
3.2.1.  Trong đời sống cụ thể 72
3.2.2.  Trong đời sống mục vụ 72
3.2.3.  Trong đời sống thiêng liêng 73
3.3.  Giúp nhau thăng tiến 73
3.4.  Xây dựng tình huynh đệ chân thành và bền vững 74
4.  Để linh mục nên dấu chỉ sự hiệp thông 74
4.1.  Luôn ở lại trong Đức Kitô 74
4.2.  Thực thi đức ái mục vụ 75
4.2.1.  Hy sinh cho đoàn chiên 75
4.2.2.  Cởi mở dễ gần 77
4.2.3.  Sẵn sàng và mau mắn 77
4.2.4.  Khiêm tốn phục vụ 78
4.2.5.  Nhịp cầu nối kết 78
4.3.  Sự thống nhất, hài hoà và nhiệt thành trong đời sống 79
4.3.  Nhạy bén trong đời sống và sứ vụ 80
KẾT LUẬN 81