Tiếng kêu của Đức Giêsu trên thập giá "Eloi, Eloi, Lama Sabachthani" (Mc 15,34)
Tác giả: Chủng sinh Giuse Hoàng Văn Thông
Ký hiệu tác giả: HO-T
DDC: 230.04 - Đề tài đặc biệt thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0015970
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 29
Số trang: 82
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Dẫn nhập 1
CHƯƠNG I: TIẾNG KÊU CỦA ISRAEL ĐAU KHỔ 4
1.1. Hình ảnh người công chính đau khổ 4
1.1.1. Mô-típ người công chính đau khổ 4
1.1.2. Những hình ảnh người công chính đau khổ trong Kinh thánh 7
1.1.2.1. Gióp 7
1.1.2.2. Vịnh gia 9
1.1.2.3. Môsê 9
1.1.3. Hình ảnh người công chính đau khổ ngoài Kinh thánh 10
1.2. Tiếng kêu của người công chính đau khổ trong thánh vịnh 22 11
1.2.1. Khái quát về Thánh vịnh 22 12
1.2.1.1. Thể văn và bố cục 12
1.2.1.1.1. Thể văn 13
1.2.1.1.2. Bố cục 13
1.2.1.2. Vịnh gia được trình bày như là người công chính đau khổ 14
1.2.1.3. Cách đọc Thánh vịnh 15
1.2.2. Tiếng kêu của người công chính đau khổ trong Thánh vịnh 22 15
1.2.2.1. Phần thứ nhất (cc. 2-22): Lời than vãn 16
1.2.2.1.1. Lời than thở của người cầu xin 16
1.2.2.1.2. Lời kêu xin sự giúp đỡ 16
1.2.2.2. Phần thứ hai (cc. 23-32): Lời tạ ơn và ngợi khen 18
1.2.2.2.1. Hứa sẽ chúc tụng danh Đức Chúa 19
1.2.2.2.2. Kêu gọi mọi người, kẻ sống người chết, phủ phục Thiên Chúa 20
CHƯƠNG II: TIẾNG KÊU CỦA ĐỨC GIÊSU TRÊN THẬP GIÁ 22
2.1. Một trích dẫn độc lập hay ám chỉ tới toàn bộ Thánh vịnh 22? 22
2.1.1. Sử dụng Kinh thánh vào thế kỷ thứ nhất và văn phong của Marcô 22
2.1.1.1. Sử dụng Kinh thánh xung quanh thế kỷ thứ nhất 22
2.1.1.1.1. Trích dẫn "câu mở đầu" (incipits) 23
2.1.1.1.2. Việc sử dụng Thánh vịnh trong phụng vụ 25
2.1.1.1.3. Sử dụng Thánh vịnh 22 trong các tác phẩm xung quanh thế kỷ đầu 26
2.1.1.2. Nội dung và văn phong của Tin mừng Marcô 28
2.1.1.2.1. Chúa Giêsu được trình bày như là người công chính đau khổ 28
2.1.1.2.2. Các trích dẫn và ám chỉ Kinh thánh trong Tin mừng Marcô 31
2.1.2. Ám chỉ tới toàn bộ Thánh vịnh 22 32
2.1.2.1. Các lý chứng ủng hộ 32
2.1.2.2. Tranh luận của các học giả 34
2.2. Tiếng kêu của Đức Giêsu trên thập giá 37
2.2.1. Bối cảnh của tiếng kêu 37
2.2.1.1. Trong trình thuật Marcô 37
2.2.1.2. Yếu tố nội tại 38
2.2.1.3. Yếu tố ngoại tại 40
2.2.2. Xét về mặt ngôn ngữ 42
2.2.3. Đọc lại tiếng kêu của Đức Giêsu dưới ánh sáng của Thánh vịnh 22 44
2.2.3.1. Đức Giêsu kêu xin lên Thiên Chúa 45
2.2.3.2. Đức Giêsu không bị bỏ rơi và được giải thoát 47
2.2.3.3. Đức Giêsu dâng lời tạ ơn Thiên Chúa 52
2.3. Ý nghĩa tiếng kêu của Đức Giêsu 53
2.3.1. Lời cầu nguyện với toàn bộ Thánh vịnh 22 53
2.3.2. Lời cầu nguyện đầy tin tưởng của Đức Giêsu 53
2.3.3. Lời cầu nguyện mang ơn giải thoát cho Israel và cho mọi người 54
2.3.4. Lời cầu nguyện của toàn Thân Thể Mầu nhiệm Đức Kitô 55
CHƯƠNG III: TIẾNG KÊU CỦA NHÂN LOẠI ĐAU KHỔ 57
3.1. Thực trạng đau khổ 57
3.1.1. Các hình thức của đau khổ 57
3.1.2. Đau khổ của thế giới 58
3.1.2.1. Chiến tranh 58
3.1.2.2. Đại dịch 59
3.1.2.3. Thiên tai 60
3.1.3. Đau khổ của cá nhân 60
3.1.3.1. Cuộc đời của Lụa 61
3.1.3.2. Nỗi đau khổ của thánh Piô năm Dấu Thánh 62
3.2. Người môn đệ trước đau khổ 65
3.2.1. Đau khổ cá nhân 65
3.2.1.1. Ý thức người cũng sẽ đi trên đường thập giá 65
3.2.1.2. Cầu nguyện với niềm tin 66
3.2.1.3. Lời cầu nguyện biến thành lời than van 67
3.2.1.4. Cầu nguyện với niềm hy vọng 68
3.2.1.5. Niềm hy vọng được giải thoát 70
3.2.2. Đau khổ của nhân loại 71
3.2.2.1. Cầu nguyện với niềm tin 71
3.2.2.2. Cầu nguyện với niềm hy vọng 72
3.2.2.3. Cầu nguyện với tình yêu 73
3.2.2.4. Cầu nguyện vượt lên "cái tôi" 73
3.2.2.5. Nguyện kinh phụng vụ 74
Kết luận 77
Thư mục tham khảo 80