Luận văn tốt nghiệp: Đức Maria - mẫu gương cầu nguyện của người Kitô hữu
Tác giả: Chủng sinh Gioan B. Vũ Văn Linh
Ký hiệu tác giả: VU-L
DDC: 230.04 - Đề tài đặc biệt thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0013254
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2020
Khổ sách: 29
Số trang: 92
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
BẢNG CHÚ THÍCH III
DẪN NHẬP 4
CHƯƠNG I: ĐỨC MARIA, NGÔI SAO SÁNG NGỜI NHÂN ĐỨC  
1. Đức Maria trong Kinh Thánh 7
1.1. Đức Maria trong Cựu ước 7
1.1.1. Danh xưng và sứ mạng 7
1.1.2. Thời thơ ấu bên gia đình 9
1.2. Đức Maria trong Tân Ước 9
1.2.1. Tin Mừng theo thánh Maccô 10
1.2.2. Tin Mừng theo thánh Matthêu 10
1.2.3. Tin Mừng theo thánh Luca 10
1.2.4. Tin Mừng theo thánh Gioan 11
2. Đức Maria trong đời sống Giáo Hội 11
2.1. Đức Maria trong truyền thống Giáo Hội 12
2.1.1. Vào những thế kỷ đầu 12
2.1.2. Công Đồng Êphêsô, năm 431 12
2.1.3. Công Đồng Vaticanô II 12
2.2. Vai trò Đức Maria trong Giáo Hội 13
2.2.1. Mẹ là Mẹ Giáo Hội 13
2.2.2. Mẹ cộng tác với Chúa trong ơn cứu chuộc nhân loại 13
2.2.3. Đức Maria là hiện thân của Giáo Hội 14
2.3. Lòng tôn kính Đức Maria trong Giáo Hội 15
2.3.1. Nền tảng của việc tôn kính Đức Maria trong Giáo Hội 15
2.3.2. Phụng vụ của Giáo Hội kính Đức Maria 16
2.3.3. Trong việc cử hành các Bí tích 16
2.3.4. Trong năm phụng vụ 16
3. Đức Maria trong đời sống các Kitô hữu 17
3.1. Đức Maria, mẫu gương nhân đức 17
3.1.1. Mẫu gương sống Lời Chúa 17
3.1.2. Mẫu gương của đức tin can trường trong thử thách gian nan 18
3.1.3. Mẹ là hòm bia Thiên Chúa 18
3.1.4. Mẹ là mẫu gương của đời sống trong Thánh Thần 18
3.2. Đức Maria, mẫu gương đời sống thanh bần giản dị 18
3.2.1. Cuộc sống thanh bần giản dị của Mẹ 18
3.2.2. Đức Maria trong cuộc sống hàng ngày 20
3.2.3. Tâm hồn Đức Maria 22
3.3. Đức Maria, mẫu gương đời sống thánh hiến 23
3.3.1. Mẫu gương khó nghèo 23
3.3.2. Mẫu gương vâng phục 24
3.3.3. Mẫu gương khiết tịnh 24
CHƯƠNG II: ĐỨC MARIA, MẪU GƯƠNG ĐỜI SỐNG CẦU NGUYỆN  
1. Đức Maria, mẫu gương suy gẫm Lời Chúa 26
1.1. Trong Tin Mừng theo thánh Luca 26
1.1.1. Cuộc thăm viếng trong ân sủng 27
1.1.2. Cuộc thăm viếng trong yêu thương 28
1.1.3. Ơn cứu độ đã đến và ở giữa dân Ngài 29
1.2. Trong Tin Mừng theo thánh Gioan 31
1.2.1. Đức Maria tại tiệc cưới Cana 31
1.2.2. Đức Maria dưới chân Thập Giá 33
1.3. Đức Maria trong Sách Công vụ Tông đồ 34
1.3.1. Đức Maria trong các biến cố đặc biệt 34
1.3.2. Đức Maria cầu nguyện để đón nhận Chúa Thánh Thần 35
1.3.3. Đức Maria với Chúa Thánh Thần 36
2. Đức Maria, mẫu gương cầu nguyện trọn hảo 37
2.1. Đức Maria trong biến cố Giáng sinh 37
2.1.1. Lời nguyện trong thử thách gian truân 37
2.1.2. Lời nguyện hoan hỷ khi Con Chúa hạ sinh 40
2.2. Đức Maria trong biến cố dâng Con trong Đền Thờ 41
2.2.1. Lời kinh hoà nhập với văn hóa truyền thống 41
2.2.2. Lời kinh hòa nhập với giới luật bằng lòng mến 43
2.3. Đức Maria thinh lặng dưới chân Thập Giá 45
2.3.1. Thinh lặng để hiến tế Con 45
2.3.2. Thinh lặng để tha thứ 46
2.3.3. Thinh lặng trong niềm tin, niềm hy vọng vào sự Phục sinh 47
3. Đức Maria, bảo chứng tình yêu trọn vẹn qua các mối tương quan 48
3.1. Trong tương quan với Thiên Chúa 48
3.1.1. Mẹ đón nhận thánh ý Chúa trong tin tưởng và phó thác 48
3.1.2. Mẹ luôn sống theo sự hướng dẫn của Chúa Thánh Thần 49
3.2. Trong tương quan với chính mình 50
3.2.1. Một Trinh Nữ trổi vượt về đời sống với các nhân đức đối thần 50
3.2.2. Một Trinh Nữ trổi vượt về đời sống với các nhân đức luân lý 52
3.3. Trong tương quan với tha nhân 53
3.3.1. Mẹ phục vụ trong yêu thương 53
3.3.2. Mẹ thấu cảm trước những cảnh huống của cuộc đời 54
3.3.3. Mẹ là hy vọng và bình an cho nhân loại 54
CHƯƠNG III: DÂN CHÚA SỐNG ĐỜI CẦU NGUYỆN THEO GƯƠNG ĐỨC MARIA  
1. Linh mục sống đời cầu nguyện theo gương Đức Maria 56
1.1. Noi gương Mẹ làm chứng tá Tin Mừng qua đời sống cầu nguyện 57
1.1.1. Cầu nguyện với Mẹ trong đời sống sứ vụ 57
1.1.2. Cầu nguyện với lời kinh Mân Côi 58
1.2. Noi gương Mẹ, thực thi các giá trị Tin Mừng 61
1.2.1. Sống tinh thần vâng phục 62
1.2.2. Sống tinh thần nghèo khó 62
1.2.3. Sống khiết tịnh 63
2. Tu sĩ và chủng sinh sống tâm tình thinh lặng và cầu nguyện theo gương Đức Maria 64
2.1. Giá trị của sự thinh lặng và cầu nguyện 65
2.1.1. Thinh lặng để tìm gặp Chúa 65
2.1.2. Thinh lặng, nơi hội ngộ của con tim 66
2.1.3. Thinh lặng để lắng nghe 67
2.2. Sự trao đổi kỳ diệu trong thinh lặng 68
2.2.1. Sự hiện diện của Thiên Chúa trong thinh lặng 68
2.2.2. Cuộc đối thoại trong thinh  
2.2.3. Thinh lặng là ở lại trong tình yêu của Thiên Chúa 69
2.3. Sự hiệp thông liên vị trong thinh lặng 70
2.3.1. Tương quan với Thiên Chúa 71
2.3.2. Tương quan với tha nhân 71
3. Giáo dân sống đời cầu nguyện theo gương Đức Maria 72
3.1. Giáo dân cầu nguyện với lời kinh Mân Côi 73
3.1.1. Giá trị của kinh Mân Côi 73
3.1.2. Giáo dân với kinh Mân Côi 74
3.1.3. Giáo dân thực hành kinh Mân Côi 74
3.2. Vài hình thức tôn kính Mẹ Maria 77
3.2.1. Qua các hình thức bên ngoài 77
3.2.2. Qua các hành vi bên trong 78
KẾT LUẬN 81
THƯ MỤC THAM KHẢO 84