Luận văn tốt nghiệp: Hôn nhân và gia đình Công giáo Việt Nam trong bối cảnh hoàn cầu hóa
Tác giả: Chủng sinh Đa Minh Lương Văn Thuyên
Ký hiệu tác giả: LU-T
DDC: 230.04 - Đề tài đặc biệt thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0009779
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 29
Số trang: 72
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Đang mượn
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
LỜI TRI ÂN 2
NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT 3
DẪN NHẬP 4
Chương I. NỀN TẢNG CỦA HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH  
1. Thánh Kinh, Nền Tảng Của Hôn Nhân và Gia Đình 8
1.1. Hôn nhân và gia đình theo Cựu Ước 8
1.1.1. Thiên Chúa là tác giả hôn nhân 8
1.1.2. Thiên Chúa trung tín với Giao ước Dân Người 10
1.2. Hôn nhân và gia đình trong Tân Ước 11
1.2.1. Đức Giê-su thiết lập Bí tích Hôn nhân 11
1.2.2. Huấn giáo của Thánh Phao-lô trong các thư 14
2. Hôn Nhân và Gia Đình Trong Các Văn Kiện Của Giáo Hội 15
2.1. Công đồng Triđentinô 15
2.1.1. Trước Công đồng Triđentinô 15
2.1.2. Công đồng Triđentinô 16
2.2. Công đồng Vaticanô II 17
2.2.1. Trước Công đồng Vaticanô II 17
2.2.2. Công đồng Vaticanô II 17
2.3. Giáo Huấn Sau Công Đồng Vaticanô II 18
2.3.1. Thông điệp Humanae Vitae của Đức Phaolô VI 19
2.3.2. Tông huấn Familiaris Consortio của Đức Gioan Phaolô II 20
2.3.3. Tông huấn Amoris Laetitia của Đức Phanxicô 20
Chương II. HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CÔNG GIÁO VIỆT NAM TRONG BỔI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 23 
1. Cái Nhìn Chung về Toàn cầu Hóa 23
1.1. Khái niệm và bản chất của toàn cầu hóa 23
1.1.1. Một vài khái niệm 23
1.1.2. Bản chất của toàn cầu hóa 25
1.2. Tác động của toàn cầu hóa 25
1.2.1. Toàn cầu hoá và kinh tế 25
1.2.2. Toàn cầu hoá và công nghệ thông tin — truyền thông 27
1.2.3. Toàn cầu hoá và văn hoá 28
2. Hôn Nhân và Gia Đình Công Giáo Việt Nam Trong Bối Cảnh Toàn cầu Hóa..  29
2.1. Thực trạng gia đình xã hội Việt Nam 31
2.1.1. Kiểu gia đình truyền thống bị phá vỡ 31
2.1.2. “Hân nhân - gia đình - sự sống ” bị phân mảnh 33
2.2. Gia đình Công Giáo Việt Nam 38
2.2.1. Đặc tính của hôn nhân bị đặt lại vấn đề 39
2.2.2. Trần tục hóa ơn gọi hôn nhân gia đình 42
Chưong III. THĂNG TIẾN HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CÔNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA GIÁO 
47
1. Tái Khám Phá Giá Trị Bí Tích Hôn Nhân 47
1.1. Hôn Nhân là một ơn gọi 47
1.2. Tình yêu giữa Đức Ki-tô và Giáo hội: mô mẫu 48
1.3. Bổ trợ Giáo lý hôn nhân cho đôi bạn 49
2. Tái Khám Phá Giá Trị Tính Dục Trong Hôn Nhân 52
2.1. Tính dục nối kết và thăng hoa đời sống gia đình 52
2.2. Tính dục là con đường cho đôi vợ chồng lớn lên trong đời sống ân sủng 53
2.3. Vấn đề khiết tịnh và bổ trợ giới tính 54
3. Mục Vụ Đồng Hành 56
3.1. Đồng hành cùng các gia đình trẻ 57
3.2. Đồng hành với những hôn nhân dân sự hoặc sống thử 58
3.2.1. Đồng hành với những người sống thử (không hôn phối) 58
3.2.2. Đồng hành với những người sống hôn nhân dân sự 59
3.2.3. Mục vụ đối với những người có xu hướng đồng tính 60
3.3. Đồng hành cùng các gia đình bị “thương tích” 60
3.3.1. Đồng hành những người ly thân và ly dị không tái hôn 60
3.3.2. Đồng hành người ly dị đã tái hôn 62
KẾT LUẬN 65
THƯ MỤC 69