Luận văn tốt nghiệp: Người cao tuổi trong đời sống Giáo hội
Tác giả: Chủng sinh Giuse Nguyễn Văn Hân
Ký hiệu tác giả: NG-H
DDC: 230.04 - Đề tài đặc biệt thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0016545
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2024
Khổ sách: 29
Số trang: 109
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  4
DẪN NHẬP  5
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI CAO TUỔI  
1. HIỂU BIẾT CHUNG VỀ NGƯỜI CAO TUỔI 12
1.1. Định nghĩa người cao tuổi  12
1.1.1.Thuật ngữ 12
1.1.2. Quy định về độ tuổi  13
1.1.3. Nhóm dễ bị tổn thương  14
1.2. Bốn thập niên của giai đoạn tuổi cao 15
1.2.1. Những người từ 60 đến 69 tuổi  15
1.2.2. Những người từ 70 đến 79 tuổi  15
1.2.3. Những người từ 80 đến 89 tuổi  15
1.2.4. Những người từ 90 tuổi trở lên  16
1.3. Những thay đổi tâm sinh lý nơi người cao tuổi  16
1.3.1. Sự thay đổi thể chất của người cao tuổi  16
1.3.2. Sự thay đổi các khả năng nhận thức ở người cao tuổi 17
1.3.3. Sự phát triển tâm lý xã hội của người cao tuổi  19
2. NGƯỜI CAO TUỔl HIỆN DIỆN GIỮA THẾ GIỚI  20
2.1. Người cao tuổi trên thế giới  21
2.1.1. Tình trạng già hoá dân số  21
2.1.2. Quyền của người cao tuổi 22
2.1.3. Việc chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi  23
2.2. Người cao tuổi ở Việt Nam  25
2.2.1. Thực trạng “chưa giàu đã già”  25
2.2.2. Sự tôn trọng dành cho người cao tuổi  26
2.2.3. Lối sống của người cao tuổi Việt Nam  30
3. NGƯỜI CAO TUỔI THEO NHÃN QUAN KINH THÁNH 32
3.1. Kinh Thánh nói về người cao tuổi  32
3.1.1. Cựu Ước  32
3.1.2. Tân Ước  35
3.2. Một vài gương mặt người cao tuổi trong Thánh Kinh  36
3.2.1. Mẫu gương người cao tuổi trong Cựu Ước  36
3.2.2. Mẫu gương người cao tuổi trong Tân Ước  38
3.2.3. Thánh Gioakim và Anna  39
CHƯƠNG II: NGƯỜI CAO TUỔI TRONG GIÁO HỘI  
1. PHẨM GIÁ CỦA TUỔI GIÀ  40
1.1. Tuổi già là một hồng ân  40
1.1.1. Tuổi già là dấu hiệu chúc phúc của Thiên Chúa  40
1.1.2. Thời gian thích hợp để hiểu về việc sinh lại trong Thánh Linh  41
1.1.3. Biểu hiện sự dịu dàng của Thiên Chúa  42
1.1.4. Thời gian để chuẩn bị cho giờ ra đi của mình 43
1.2. Tuổi già là một ơn gọi  44
1.2.1. Ơn gọi sống kinh nguyện  44
1.2.2. Ơn gọi làm chứng cho đức tin và sự khôn ngoan  45
1.2.3. Ơn gọi hun đúc sự nhạy cảm thiêng liêng  46
1.2.4. Ơn gọi để phục vụ với lòng biết ơn trong đức tin  47
2. NHỮNG GIÁ TRỊ NƠI NGƯỜI CAO TƯỔI 47
2.1. Chính sự hiện hữu của người cao tuổi  48
2.1.1. Tuổi già tự nó là một giá trị  48
2.1.2. Người cao tuổi là một quà tặng cho tất cả mọi lứa tuổi 49
2.2. Những đóng góp của người cao tuổi  50
2.2.1. Ký ức và kinh nghiệm  50
2.2.2. Sự khôn ngoan và liên đới 51
2.2.3. Lời kinh nguyện  51
3. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG ĐỜI SỐNG GIÁO HỘI  53
3.1. Vai trò trong các gia đình Công giáo  53
3.1.1. Chăm sóc và hướng dẫn các thành viên trong gia đình  53
3.1.2. Thông truyền và giáo dục đức tin cho con cháu  54
3.1.3. Nối kết các thế hệ  55
3.2. Vai trò trong các sinh hoạt của Giáo hội  56
3.2.1. Phụng vụ  57
3.2.2. Việc tông đồ  57
3.2.3. Hoạt động bác ái  58
4. SỨ MẠNG CỦA NGƯỜI CAO TƯỔI 59
4.1. Nên thánh trong bậc sống  59
4.1.1. Tuổi già được mời gọi nên thánh  59
4.1.2. Một vài nét thánh thiện ở tuổi già  60
4.2. Phục vụ trong khả năng của mình  62
4.2.1. Dấn thân hoạt động tông đồ  62
4.2.2. Dâng hy sinh, đau khổ để cầu nguyện cho gia đình, Giáo hội và thế giới 63
4.3. Loan báo Tin Mừng  64
4.3.1. Truyền thông đức tin và kinh nghiệm về Thiên Chúa  64
4.3.2. Ngôn sứ loan báo một thế giới mới  65
CHƯƠNG III: MỤC VỤ DÀNH CHO NGƯỜI CAO TƯỔI  
1. NHỮNG CẢN TRỞ TRONG MỤC VỤ NGƯỜI CAO TUỔI 67
1.1. Bối cảnh văn hoá xã hội  67
1.1.1. Não trạng nền văn hoá loại bỏ  67
1.1.2. Khoảng cách thế hệ    69
1.1.3. Hợp thức hoá “an tử” ở một số quốc gia  70
1.2. Quá trình lão hoá và những hình thức của việc loại trừ  71
1.2.1. Tình trạng bị cách ly: loại trừ bởi xã hội  71
1.2.2. Cảnh cô đơn: loại trừ bởi bạn bè  72
1.2.3. Việc đánh mất bản thân: loại trừ bởi chính mình  72
1.3. Từ phía tâm tình người cao tuổi  73
1.3.1. Những thay đổi và rối loạn  74
1.3.2. Óc hoài cổ  74
1.3.3. Nỗi sợ hãi bệnh tật và cái chết  75
2. MỘT VÀI ĐƯỜNG HƯỚNG MỤC VỤ NGƯỜI CAO TUỔI 76
2.1. Phát triển “linh đạo người cao tuổi”  76
2.1.1. Lý do cần phát triển 76
2.1.2. Một vài điểm nhấn trong linh đạo người cao tuổi 77
2.2. Mục vụ giáo lý cho người cao tuổi  78
2.2.1. Quan tâm đến hoàn cảnh đức tin  79
2.2.2. Dạy giáo lý hoàn chỉnh và niềm hy vọng  79
2.2.3. Sự khôn ngoan và tinh thần đối thoại  80
2.3. Việc chăm sóc người cao tuổi  80
2.3.1. Như một con đường dẫn đến bản thân  80
2.3.2. Như một con đường đến với tha nhân 81
2.4. Một vài hoạt động mục vụ chuyên biệt 82
2.4.1. Mục vụ bí tích    82
2.4.2. Mục vụ thăm viếng và bác ái  83
3. SỰ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH PHẦN DÂN CHÚA 84
3.1.  Các vị mục tử trong Giáo hội  84
3.1.1. Tôn trọng phẩm giá người cao tuổi 85
3.1.2. Quan tâm đến các hoạt động chăm sóc mục vụ  85
3.2. Chính người cao tuổi  86
3.2.1. Sống trọn vẹn tuổi già  87
3.2.2. Đối xử với con cháu trong gia đình  87
3.2.3. Thể hiện vai trò tích cực trong Giáo hội  88
3.3. Các thành viên trong gia đình  89
3.3.1. Bổn phận chăm sóc đời sống thể xác và tinh thần  89
3.3.2. Chăm lo giúp đỡ đời sống thiêng liêng 90
3.4. Cộng đoàn giáo xứ  90
3.4.1. Khuyến khích sự tham gia của người cao niên  91
3.4.2. Những không gian sinh hoạt dành cho người cao tuổi 91
4. GIỚI TRẺ TRONG TƯƠNG QUAN VỚI NGƯỜI CAO TUỐI 92
4.1. Những dẫn dụ người trẻ bật rễ  92
4.1.1. Xem thường lịch sử 93
4.1.2. Sự sùng bái tuổi trẻ  93
4.1.3. Linh đạo không có Thiên Chúa  93
4.1.4. Xu thế “đồng nhất hoá” người trẻ 94
4.2. Tương quan giữa giới trẻ và người cao niên 95
4.2.1. Khám phá quá khứ phong phú và sống động  95
4.2.2. Những giấc mơ và thị kiến  95
4.2.3. Những điều mà người cao niên có thể truyền lại  96
4.3. Cùng nhau mạo hiểm  97
4.3.1. Chấp nhận những sai lầm  97
4.3.2. Cùng đi với nhau  97
4.3.3. Cùng nhau sáng tạo  97
KẾT LUẬN 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 104