Luận văn tốt nghiệp: Yêu thương là chu toàn lề luật (Rm 13, 8-10)
Tác giả: Chủng sinh Giuse Nguyễn Văn Thụ
Ký hiệu tác giả: NG-T
DDC: 230.04 - Đề tài đặc biệt thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0016524
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2024
Khổ sách: 29
Số trang: 111
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
LỜI TRI ÂN iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv
DẪN NHẬP 1
CHƯƠNG I. MỘT SỐ THUẬT NGỮ 4
I. KHÁI NIỆM “TÌNH YÊU” 4
1. Định nghĩa và phân loại 4
a. Định nghĩa 4
b. Phân loại 5
2. “Tình yêu” trong Kinh Thánh  6
a.“Tình yêu” trong Cựu Ước 7
b.“Tình yêu” trong Tân Ước 9
3. “Tình yêu” trong Tin mừng và trong thần học của thánh Phaolô 11
a.“Tình vêu” trong Tin mừmg  11
b.“Tình yêu” trong thần học của thánh Phaolô 14
II. KHÁI NIỆM “LỀ LUẬT”  16
1. Định nghĩa 16
a.“Luật” theo nghĩa thông thường 16
b.“Lề Luật ” trong Kitô giáo 17
2. “Lề Luật” trong Kinh Thánh 18
a. Trong Cựu Ước 19
b. Trong Tân Ước 22
3. “Lề Luật” trong giáo huấn của Chúa Giêsu và trong thần học của thánh Phaolô 23
a. “Lề Luậttrong giáo huấn của Chúa Giêsu 23
b.“Lề Luật ” trong thần học của thánh Phaolô 27
CHƯƠNG 2. YÊU THƯƠNG LÀ CHU TOÀN LỀ LUẬT THEO RM 13,8-10  32
I. TÌM HIỂU KHẤI QUÁT VỀ THƯ RÔMA  32
1. Tác giả 32
a. Phaolô, con người và sứ điệp 32
b. Các tác phẩm của Phaolô 36
2. Hoàn cảnh ra đời thư Rôma  37
3. Bố cục và nội dung chính yếu của thư Rôma 39
a. Bố cục 39
b. Nội dung chính yếu 42
4. Ý nghĩa và giá trị của thư Rôma  44
II. TÌM HIỂU BẢN VĂN Rm 13,8-10  44
1. Vị trí của Rm 13,8-10 trong thư Rôma   45
2. Nghệ thuật văn phạm và cấu trúc 47
a. Xác định đơn vị bản văn 47
b. Nghệ thuật văn phạm 49
c. Cấu trúc 51
III. CHÚ GIẢI BẢN VĂN Rm 13,8-10  55
1. Yêu thương là món nợ phải trả 55
2. Yêu người là làm trọn Lề Luật 59
3. Sự trổi vượt của giới răn yêu thương 62
4. Tình yêu là chu toàn Lề Luật 70
IV. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 72
CHƯƠNG 3. NHỮNG BÀI HỌC THEO RM 13,8-10 CHO NGƯỜI ỨNG SINH  LINH MỤC TRONG TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ TỰ ĐÀO TẠO 76
I. NGƯỜI ỨNG SINH LINH MỤC GIỮ NỘI QUI VÀ NỘI TÂM HOÁ KỶ LUẬT 77
1. Tái khám phá ý nghĩa của nội qui và kỷ luật 77
2. Kỷ luật trong chiều kích đào tạo nhân bản 79
a. Rèn luyện con người nội tâm 79
b. Nội tâm hoá kỷ luật 81
3. Kỷ luật trong chiều kích đào tạo tri thức 83
4. Kỷ luật trong chiều kích đào tạo tu đức - thiêng liêng 84
5. Kỷ luật trong chiều kích đào tạo mục vụ 86
II. TÌNH YÊU VÀ ĐỨC ÁI MỤC TỬ TRONG TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO ỨNG SINH LINH MỤC 88
1. Canh tân động lực tình yêu thúc đẩy đến sự hoàn thiện Kitô giáo 88
2. Đức ái trong chiều kích nhân bản 90
a. Tinh thần từ bỏ 90
b. Đức ái trong cộng đoàn huynh đệ 91
3. Đức ái trong chiều kích tri thức: tình yêu đối với Chân lý 93
4. Đức ái trong chiều kích tu đức - thiêng liêng 95
a. Chu toàn thánh ý Thiên Chúa 95
b. Đức ái là một nhân đức thờ phượng 96
5. Đức ái trong chiều kích mục vụ 97
a. Chiều kích xã hội của đức ái Kitô giáo 97
b. Đức ái với sứ mạng loan báo Tin mừng 99
KẾT LUẬN 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 102