Chuẩn mực của hành động trong triết lý đạo đức Immanuel Kant
Tác giả: Chủng sinh Vinh sơn Phạm Công Thành
Ký hiệu tác giả: PH-T
DDC: 107 - Giáo dục, nghiên cứu các đề tài triết học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0015449
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 29
Số trang: 60
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Đang mượn
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
LỜI TRI ÂN 1
DẪN NHẬP 2
NỘI DUNG 9
CHƯƠNG I: HÀNH ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀ HÀNH ĐỘNG ĐẠO ĐỨC IMMANUEL KANT  
I. Hành động của con người 9
1. Định nghĩa hành động con người 9
2. Các yếu tố hình thành nên hành động con người 11
2.1. Yếu tố thứ nhất của hành động nhân linh: Ý thức 11
2.2. Yếu tố thứ hai của hành dộng nhân linh: Tự do 12
II. Hành động đạo đức Immanuel Kant 13
1. Định nghĩa hành động đạo đức 13
2. Nền tảng hành động đạo đức 15
2.1. Lý trí 15
2.2. Tự do 17
CHƯƠNG II: CHUẨN MỰC CỦA HÀNH ĐỘNG TRONG TRIẾT LÝ ĐẠO ĐỨC IMMANUEL KANT  
I. Ý hướng ngay lành 23
1. Tại sao Kant lại đặt ra vấn đề ý hướng ngay lành? 23
2. Ý hướng ngay lành trong đạo đức của Kant 25
II. Vì bổn phận 28
1. Tại sao Kant lại đặt ra vấn đề bổn phận? 28
2. Bổn phận trong đạo đức học của Kant 30
III. Theo mệnh lệnh tuyệt đối 33
1. Tại sao Kant lại đặt ra vấn đề mệnh lệnh tuyệt đối 33
2. Mệnh lệnh tuyệt đối trong đạo đức của Kant 34
IV. Nguyên tắc tự trị 38
1. Tại sao Kant đặt ra vấn đề tự trị? 38
2. Tự trị tính trong đạo đức của Kant 38
CHƯƠNG III: VAI TRÒ CỦA HÀNH ĐỘNG ĐẠO ĐỨC  
I. Vai trò "Ranh giới" của hành động đạo đức 43
1. Sự bao dung và chân thành 44
2. Sự cảm thông và tôn trọng 45
3. Tình yêu - Agape, Caritas 46
II.  Vai trò "Lá chắn" của hành động đạo đức 49
1. Kỷ luật 49
2. Thói quen 50
3. Kiên trì 51
III. Vai trò "Đòn bẩy" của hành động đạo đức 53
KẾT LUẬN 57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60