Đau khổ dưới cái nhìn của Đông phương, đặc biệt là của Phật giáo
Tác giả: Chủng sinh Giuse Hoàng Văn Lợi
Ký hiệu tác giả: HO-L
DDC: 107 - Giáo dục, nghiên cứu các đề tài triết học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0008722
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2014
Khổ sách: 29
Số trang: 42
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I: ĐAU KHỔ LÀ GÌ? 7
1.     Định nghĩa đau khổ 7
2.     Phân loại đau khổ 7
2.1   Đau khổ thân xác 7
2.2   Đau khổ tinh thần 8
3.     Vai trò của đau khố 8
4.     Cứu cánh của đau khổ 9
5.     Đau khổ nơi trẻ thơ 9
5.1   Khuyết điểm của thiên nhiên 9
5.2   Trách nhiệm đạo đức của con người 10
5.3   Đau khổ tâm lý của trẻ thơ 11
6.     Đau khổ của tuổi già 11
CHƯƠNG II: ĐAU KHỔ DƯỚI CÁI NHÌN CỦA ĐÔNG PHƯƠNG 13
1.     Đau khổ theo cái nhìn của Nho giáo 14
2.     Đau khổ theo cái nhìn của Lão giáo 16
CHƯƠNG III: ĐAU KHỎ DƯỚI CÁI NHÌN CỦA PHẬT GIÁO 19
1.     Sơ qua về ông tổ của tư tưởng Phật giáo 19
2.     Những nguyên nhân gây khổ não 19
2.1   Những nghịch lý trong cuộc sống 20
2.2   Những nguyên nhân phát sinh ra đau khổ 20
2.3   Khổ đau vận hành thế nào? 21
3.     Ba cấp bậc khác nhau của đau khổ 22
4.     Những phương thế giải thoát khổ đau 22
4.1   Khổ Đế: Dukha 23
4.2   Tập Đế: Samudaya 24
4.3   Diệt Đế: Nirodha 27
4.4   Đạo Đế: Marga 30
5.     Nghiệp trong Phật giáo 31
CHƯƠNG IV: ĐAU KHỔ DƯỚI KINH NGHIỆM ĐỨC TIN 35
1.     Hướng nhìn về con người đau khổ 35
1.1   Giải thoát khỏi đau khổ 35
1.2   Giải thoát trong đau khổ 36
2.     Kinh nghiệm đức tin của bản thân với đau khổ 36
2.1   Nguồn gốc của đau khổ  37
2.2   Đau khổ như một cơ hội để thử thách 38
KẾT LUẬN 39