Triết học và khoa học
Tác giả: Đặng Phùng Quân
Ký hiệu tác giả: DA-Q
DDC: 107 - Giáo dục, nghiên cứu các đề tài triết học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0015048
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 1972
Khổ sách: 21
Số trang: 201
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Chương I: Triết học và khoa học 9
I. Tương quan giữa triết học và khoa học 9
II. Luận về ưu thế của kiến thức triết lý  14
III. Triết học hiện đại và khoa học 20
IV. Luận về ưu thế của kiến thức khoa học 24
Chương II: Đối tượng khoa học 35
I. Dữ kiện cảm xúc và đối tượng vật lỷ 35
II. Kinh nghiệm cảm giác như một thức về dữ kiện cảm giác 38
III. Tương giao giữa dữ kiện cảm giác và đối tượng vật lý  40
IV.  Dữ kiện cảm giác và đối tượng 42
V. Tính chất của ngôn ngữ khoa học 47
Chương III: Ngôn ngữ của khoa học 55
I. Tính chất của ngôn ngữ khoa học 55
II. Ký hiệu trong ngôn ngữ khoa học  60
III. Khuynh hướng dẫn về số học  62
IV. Về sự thuần nhất của ngôn ngữ trong khoa học.  69
Chương IV: Luận về khoa học thiên nhiên  77
I. Lý thuyết thực nghiệm luận lý 77
II. Quan niệm về khoa học theo học thuyết thực nghiệm luận lý 82
III. Tương quan giữa thuyết thực nghiệm luận lý và những lý thuyết vật lý 88
IV. Ý tưởng bổ xung tính trong khoa học thiên nhiên cũng như khoa học nhân văn  91
V. Phê bình của Kh. Fataliev 99
VI. Khuynh hướng duy thực trong việc dẫn giải những lý thuyết vật lý hiện đại 103
Chương V: Luận về khoa học nhân văn 109
I. Tính chủ quan của những dữ kiện trong các khoa học nhân văn  109
II. Tính đặc thù của sự kiện trong các khoa học nhân văn  116
Chương VI: Các quan niệm và lý thuyết về khoa học nhân văn 127
I. Tranh biện giữa tâm lý học và xã hội học 127
II. Nhân loai hoc  134
III. Khoa học nhân văn theo Husserl 152
IV. Khóa học nhân văn theo Michel Foucault 157
PHỤ LỤC: Tiến triển của khoa sinh học từ Aristote đến J. Monođ .  163