Tìm hiểu học thuyết Tam quyền phân lập của Montesquieu
Tác giả: Chủng sinh Giuse Nguyễn Văn Hậu
Ký hiệu tác giả: NG-H
DDC: 107 - Giáo dục, nghiên cứu các đề tài triết học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0011766
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2020
Khổ sách: 27
Số trang: 32
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
DẪN NHẬP  3
I. ĐÔI NÉT VỀ MONTESQUIEU  5
1.1. Tiếu sử và sự nghiệp của Montesquieu  5
1.2. Tác phẩm “Tinh thần pháp luật”- On the Spirit of Laws (1748)  6
II. HỌC THUYẾT “ TAM QUYỀN PHÂN LẬP” CỦA MONTESQUIEU  8
2.1. Khái niệm và quá trình hình thành học thuyết “ Tam Quyền Phân Lập”  8
2.1.1. Khái niệm  8
2.1.2. Quá trình hình thành  8
2.2. Nội dung học thuyết “Tam Quyền Phân Lập” của Montesquieu  10
2.2.1. Quyền lập pháp  10
2.2.1.1. Bản chất và mục đích của pháp luật  10
2.2.1.2. Cách thực thi quyền lập pháp  11
2.2.2. Quyền hành pháp  13
2.2.2.1. Bản chất và mục đích của quyền hành pháp  13
2.2.22.Cách thực thi quyền hành pháp  14
2.2.3. Quyền tư pháp  15
2.2.3.1. Bản chất và mục đích của quyền tư pháp  15
2.2.3.2. Cách thực thi quyền tư pháp  16
2.2.4. Tương quan giữa ba quyền  18
2.2.4.1. Bình đẳng giữa các ngành quyền lực  18
2.2.4.2. Độc lập giữa các cơ quan  18
2.2.4.3. Kiểm soát lẫn nhau  19
III. BIỂU HIỆN CỦA HỌC THUYẾT TAM QUYỀN PHÂN LẬP Ở HOA KỲ VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA TƯ TƯỞNG TAM QUYỀN PHÂN LẬP VỚI CƠ CHẾ PHÂN CHIA QUYỀN LỰC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY  
3.1. Biểu hiện của học thuyết tam quyền phân lập ở Hoa Kỳ 20
3.1.1. Quyền lập pháp trao cho Quốc hội (Hoa Kỳ)  20
3.1.1.1. Quốc hội gồm thượng viện và hạ viên  20
3.1.1.2. Tổ chức của Quốc hội  21
3.1.2. Quyền hành pháp trao cho Tồng thống (Hoa Kỳ)  21
3.1.2.1. Tổng thống (Hoa Kỳ) nắm giữ quyền hành pháp  21
3.1.2.2. Quyền hạn, trách nhiệm và giới hạn của Tổng thống  22
3.1.3. Quyền tư pháp trao cho tòa án (Hoa Kỳ)  22
3.1.3.1. Tòa án được trao quyền thực hiện quyền tư pháp  22
3.1.3.2. Tổ chức của tòa án  23
3.1.4.  Lập pháp, hành pháp và tư pháp bình đẳng với nhau  23
3.1.5.  Lập pháp, hành pháp, và tư pháp độc lập với nhau  24
3.1.6. Lập pháp, hành pháp, và tư pháp kiểm soát lẫn nhau  24
3.2. Sự khác biệt giữa tư tưởng tam quyền phân lập của Montesquieu với cơ chế phân chia quyền lực của Việt Nam  25
3.2.1. Quyền lập pháp giao cho Quốc hội nhưng không theo cơ cấu hai viện  25
3.2.2. Quyền hành pháp giao cho chính phủ với tư cách tập thể  26
3.2.3. Quyền tư pháp giao cho tòa án nhưng phải báo cáo trước Quốc hội.  26
3.2.4. Tính độc lập bị hạn chế vì chịu sự giám sát trước Quốc hội  27
3.2.5. Các cơ quan có sự phối hợp nhưng không kiếm soát, kiềm chế lẫn nhau  27
3.2.6. Nhận định và kiến nghị  28
3.2.6.1. Nhận định  28
3.2.6.2. Kiến nghị  29
KỂT LUẬN  31
THƯ MỤC THAM KHẢO  32