Tiểu luận triết học: Bàn về bộ máy tâm thần của Sigmund Freud trong việc hình thành nhân cách cá nhân
Tác giả: Chủng sinh Đa Minh Ninh Trần Duy Bích
Ký hiệu tác giả: TR-B
DDC: 107 - Giáo dục, nghiên cứu các đề tài triết học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0011138
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 27
Số trang: 33
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Dẫn nhập 6
1. Lý do chọn đề tài 6
2. Đối tượng nghiên cứu 6
3. Phạm vi nghiên cứu 7
4. Mục đích nghiên cứu 7
5. Phương pháp nghiên cứu 7
CHƯƠNG I: S. FREUD VÀ PHÂN TÂM HỌC 8
1. Tiểu sử 8
2. Tri thức 9
3. Tôn giáo 9
4. Con đường đến với phân tâm học 9
CHƯƠNG II: BỘ MÁY TÂM THẦN 12
1. Ba nhân tố trong bộ máy tâm thần 12
1.1. Cái Ấy 12
1.1.1. Sự hình thành và cơ chế vận hành 12
1.1.2. Các xung lực tâm lý 13
1.2. Cái Tôi 15
1.2.1. Sự hình thành và cơ chế vận hành 15
1.2.2. Cơ chế phòng vệ 16
1.3. Cái Siêu Tôi 18
2. Quan hệ giữa Ý thức - Vô thức với bộ máy tâm thần 20
2.1. Ý thức - Tiềm thức và Vô thức 20
2.2. Tương quan giữa Ý thức - Vô thức với bộ máy tâm thần 20
CHƯƠNG III: VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH 22
1. Nhân cách dưới môi trường tự nhiên theo quan điểm Sigmund Freud 22
1.1. Nhân cách 22
1.2. Lý thuyết năm giai đoạn 22
1.2.1. Giai đoạn môi miệng 23
1.2.2. Giai đoạn hậu môn 23
1.2.3. Giai đoạn dương vật 24
1.2.4. Giai đoạn âm ỷ 25
1.2.5. Giai đoạn sinh dục (phát dục) 26
1.3. Một cái nhìn về học thuyết của S. Freud 26
2. Sự chi phối củ Ki-tô giáo trong việc hình thành nhân cách 27
2.1. Tôn giáo với lý thuyết của S. Freud 27
2.2. Giáo hội với những vấn đề tâm lý học và những chắt lọc từ lý thuyết nhân cách của S. Freud 28
2.2.1. Giáo hội với các vấn đề về tâm lý học 28
2.2.2. Những chắt lọc từ học thuyết nhân cách của S. Freud 29
Kết luận 32
Danh mục tài liệu tham khảo 34