Một cơ bản minh triết
Tác giả: Lm. Nguyễn Hữu Đăng
Ký hiệu tác giả: NG-D
DDC: 128 - Nhân loại học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0002590
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 20
Số trang: 304
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0005415
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 20
Số trang: 304
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Nhập đề: Minh Triết và Đạo lý nhân bản 1
PHẦN I: THUYẾT NHÂN BẢN SIÊU HÌNH HỌC 6
Chương 1: Triết học Hy Lạp đặt vấn đề tâm lý con người 6
A. Các Triết gia trước Socrate: Vũ trụ vật lý - người là thành phần 7
B. Các Biện gia - Socrate - Platon 10
1. Các Biện gia: Chú trọng về Chủ thể Người 10
2. Socrate: Người là Chủ thể Đạo đức 11
3. Platon: Nhân bản hiểu theo chủ thuyết ý thể 13
C. Aristote: Lý giải bản tính Người 15
D. Triết học cuối thời đại Hy Lạp: Các nhân sinh quan 18
1. Chủ thuyết Khắc Kỷ 19
2. Chủ thuyết Khoái Lạc 21
3. Chủ thuyết Hoài Nghi 23
4. Phong trào Ngộ Thuyết 24
Chương 2: Nhân bản luận trong ảnh hưởng Thần học Kitô Giáo 25
A. Thánh Augustin: Linh hồn, chủ thể Thâm trầm và Thao Thức 26
B. Thánh Thomas: Tổng hợp triết học với Thần học về con người 27
Chương 3: Thời đại tân tiến - Quan niệm mới về con người 30
A. Con người theo cái nhìn của phong trào Duy Nhân Văn 30
1. Phong trào Duy Nhân Văn 30
2. Tách rời tâm lý học khỏi Siêu Hình Học và Thần học 31
3. Montaigne:"Khởi đầu tri thức là Hoài Nghi" 32
4. F.Bacon: Khai Phóng và đổi mới Tư Duy 33
B. Descartes: Quan niệm cách mạng - người máy 35
C. C.Pascal: Phản ứng lại tinh thần Descartes 37
KẾT LUẬN PHẦN I 39
PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ CHIỀU SÂU 40
Chương 1: Phân tích cơ cấu bản ngã - nhân cách 40
1. Nhân cách thể lý: ngã thân 40
2. Nhân cách tinh thần: ngã thức 43
3. Nhân cách xã hội: ngã vị 48
Chương 2: tâm lý học chiều sâu - phân tâm học 53
I. Học thuyết Freud 53
II. Phương pháp chữa bệnh bằng phân tâm học 59
III. Phân tâm học của Adler, Jung và Szondi 66
Chương 3: Nhân cách trong nếp sống Tính Tình - Tính Tình Học 84
I.Tính tình học đại cương 84
II.Phân loại tính tình 98
KẾT LUẬN PHẦN II: Ý chí tự do, chiều kích siêu việt của nhân cách 116
PHẦN III: TRUY NGHIỆM MỘT ĐẠO LÝ NHÂN BẢN 118
Chương duy nhất: Những chiều kích nhân bản của văn hóa Việt Nam 119
I. Não trạng Việt Nam 120
II. Cơ cấu biểu tượng văn hóa Việt Nam 131
III. Một hương văn hóa khai phóng nhân bản 163
KẾT LUẬN PHẦN III: Chân tính nhân bản 167
1. Lữ nhân và hành trình thể nghiệm nhân bản 169
2. Nhân bản và văn hóa 171
BẢN TRẮC NGHIỆM 174
GHI CHÚ PHẦN III 190
I. Từ vấn đề nhân bản đến Truyện Kiều 219
II. Toát lược phân biệt văn hóa và văn chương 224
III. Nguyễn Du, người văn hóa 232
IV. Đặt đúng vấn đề văn hóa Truyện Kiều 244
V. Tư chất văn hóa nhân bản của Truyện Kiều 250
LỜI KẾT 262
PHẦN V: ĐẠO LÝ NHÂN BẢN THEO ĐƯỜNG HƯỚNG KITÔ GIÁO 266
I. Khái quát về Triết học và Minh triết 267
1. Địa vị tiên khởi và ưu việt của Minh Triết 267
2. Minh Triết chỉ có một, Triết Học thì có nhiều 268
3. Giá trị của các biết Triết học 270
4. Triết học và thực tại khách quan 272
5. Cái biết Triết học là cái biết vĩnh hằng 275
6. Ý thức Triết học và thái độ triết học 277
II. Triết học và Kitô giáo 282
1. Bản sắc tôn giáo của Kitô giáo 282
2. Thể cách chiêm niệm Kitô giáo 283
3. Triết học và Thần học 286
III. Triết học và văn hóa 292
1. Triết học phát sinh văn học 292
2. Nền móng và tiêu chuẩn của văn hóa chân chính 295
3. Văn hóa Minh Triết 297
LỜI KẾT THÚC: văn hóa thần học 301