Luận bàn về tâm lý đám đông theo Gustave La Bon
Tác giả: Chủng sinh Giuse Trần Văn Hợp
Ký hiệu tác giả: TR-H
DDC: 107 - Giáo dục, nghiên cứu các đề tài triết học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0011089
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 27
Số trang: 39
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
LỜI TRI ÂN  
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG TIỂU LUẬN  
DẪN NHẬP  
CHƯƠNG I. GUSTAVE LE BON VÀ HỌC THUYẾT TÂM LÝ ĐÁM ĐÔNG  1
1.1. Tiểu sử  1
1.2. Y học  2
1.3. Nhân học  2
1.4. Vật lý  3
1.5. Con đường đến với học thuyết tâm lý đám đông  3
CHƯƠNG 2. “TÂM LÝ ĐÁM ĐÔNG” DƯỚI CÁI NHÌN CỦA LE BON  7
2.1. Đám đông và các đặc điểm  7
2.1.1. Đám đông . 7
2.1.2. Các đặc điểm của đám đông  8
2.2. Tình cảm và đạo đức đám đông  11
2.2.1. Tính bốc đồng, dễ thay đổi và dễ bị kích động của đám đông  12
2.2.2. Tính dễ bị ám thị và cả tin của đám đông  12
2.2.3. Sự thái quá và phiến diện của tình cảm đám đông  13
2.2.4. Sự bất khoan dung, độc đoán và bảo thủ của đám đông  13
2.2.5. Đạo đức của đám đông  14
2.3. Thủ lĩnh đám đông  14
2.3.1. Sự khẳng định, lặp đi lặp lại  16
2.3.2. Uy tín của người thủ lĩnh  16
2.4. Hình thành và tan rã đám đông  17
2.4.1. Hình thành  17
2.4.2. Tan rã đám đông  18
2.5. Nhận định về tâm lý đám đông  19
2.5.1. Tích cực  19
2.5.2. Hạn chế  20
2.5.3. Trí tuệ đám đông 22
2.5.4. Cách hiểu tâm lý đám đông ngày nay  22
CHƯƠNG 3: GIÁO HỘI VÀ HỌC THUYET TÂM LÝ ĐÁM ĐÔNG  24
3.1. Quy hướng về Đức Giêsu Kitô  24
3.1.1. Đức Kitô là trung tâm của vũ trụ  24
3.1.2. Đức Giêsu là Mục Tử duy nhất  24
3.1.3. Đức Giêsu biết rõ từng cá nhân  25
3.2. Vài đám đông trong kinh Thánh  26
3.2.1. Đức Giêsu hiểu rõ đám đông  26
3.2.2. Đám đông tung hô chúa  27
3.2.3. Đám đông bạo loạn  28
3.3. Bài học từ Chúa Giêsu  30
3.3.1. Áp dụng vào Đại hội Giới trẻ  31
3.3.2. Biểu đồ WYD - Biểu đồ nhóm trẻ  31
3.3.3. Tân Phúc âm hóa trong thế giới người trẻ 32
3.3.4. Áp dụng vào việc phát triển cộng đoàn  33
KẾT LUẬN      35
TÀI LIỆỦ THAM KHẢO  37