Tiểu luận triết học: Phương pháp giáo dục phòng vệ của Jean Jacques Rousseau trong tác phẩm "Emile hay là giáo dục"
Tác giả: Chủng sinh Gioan B. Vũ Văn Huyện
Ký hiệu tác giả: VU-H
DDC: 107 - Giáo dục, nghiên cứu các đề tài triết học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0010715
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 27
Số trang: 44
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
DẪN NHẬP 1
CHƯƠNG 1: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 2
1.1. Khái niệm phương pháp giáo dục 2
1.1.1. Hai hướng tiếp cận vấn đề phương pháp trong triết học 2
1.1.2. Khái niệm phương pháp giáo dục 4
1.2. CƠ SỞ CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 5
1.2.1. Quan hệ giữa mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục 6
1.2.2. Quan hệ giữa đối tượng học tập, người dạy và người học trong học tập 7
1.3. Phân loại phương pháp giáo dục 8
1.3.1. Vấn đề phân loại phương pháp giáo dục 8
1.3.2. Các hệ thống phương pháp giáo dục 11
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC PHÒNG VỆ CỦA J. J. ROUSSEAU 13
2.1. Khái quất về phương pháp giáo dục phòng vệ 14
2.1.1. Định nghĩa 15
2.1.2. Cơ sở việc dùng phương pháp giáo dục phòng vệ 15
2.1.3. Một số nét chính yếu của phương pháp giáo dục phòng vệ 16
2.2. Mục đích 17
2.2.1. Giáo dục phòng vệ để tạo ra mẫu người tự do và hạnh phúc 17
2.2.2. Giáo dục phòng vệ tạo ra mẫu người hài hòa giữa đạo đức, lý trí và thể lực 20
2.3. Áp dụng trong các lãnh vực 20
2.3.1. Thể chất 20
2.3.2. Trí lực 26
2.3.3. Tâm lực 29
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG GỢI MỞ CHO NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM HIỆN NAY  
3.1. Những điểm tích cực 32
3.1.1. Giáo dục phòng vệ tôn trọng người học 33
3.1.2. Giáo dục phòng vệ xem trọng tâm lý lứa tuổi 33
3.1.3. Giáo dục phòng vệ đề cao hoạt động trải nghiệm 33
3.1.4. Giáo dục phòng vệ chuẩn bị cho ngưòi học một tâm thế, một kinh nghiệm năng động 34
3.2. Những điểm hạn chế 35
3.2.1. Một số yếu tố bất cập và bất khả thi 35
3.2.2. Giáo dục phòng vệ coi nhẹ sách vở 36
3.3. Định hướng gợi mở cho nền giáo dục Việt nam hiện nay 36
3.3.1. Giáo dục lấy người học làm trung tâm 36
3.3.2. Giáo dục để tạo ra mẫu người công dân có quyền dân chủ và hạnh phúc 39
KẾT LUẬN 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43