Tiểu luận triết học: Tìm hiểu việc thờ cúng tổ tiên trong gia đình người Việt ở vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Chủng sinh Gioan B. Trần Văn Tiệp
Ký hiệu tác giả: TR-T
DDC: 107 - Giáo dục, nghiên cứu các đề tài triết học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0008145
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 2014
Khổ sách: 27
Số trang: 44
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
DẪN NHẬP 4
CHƯƠNG I: MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 7
1. Đặc điểm về môi trường tự nhiên 7
2. Đặc điểm về môi trường xã hội 8
3. Các loại tín ngưỡng dân gian 8
CHƯƠNG II: TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG ÔNG BÀ TỔ TIÊN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 12
1. Nguồn gốc tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 12
2. Quan điểm của người Việt về các hạn từ “thờ”, “cúng”, và “tổ tiên” 13
3. Bản chất của tín ngưỡng thờ kính tổ tiên 16
4. Một số loại bàn thờ 18
a. Bàn thờ tổ tiên 18
b. Bàn thờ bà Cô ông Mãnh 23
c. Bàn thờ người mới qua đời 23
5. Nghi thức thờ cúng tổ tiên 24
a. Ngày giỗ của từng gia đình 25
b. Ngày giỗ thủy tổ dòng họ 27
CHƯƠNG III: MỘT VÀI NHẬN ĐỊNH VỀ VIỆC THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 30
1. Điểm tích cực 30
a. Ý nghĩa của việc sắp xếp bài vị trên bàn thờ tổ tiên 32
b. Giáo dục con cháu 32
2. Những hủ tục 35
a. Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” 35
b. Lãng phí trong việc đốt vàng mã 37
c. Tục trả nợ miệng 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 43