Đời sống tâm linh. Nhân sinh quan Kitô giáo
Tác giả: Phan Tấn Thành
Ký hiệu tác giả: PH-T
DDC: 230.002 - Tổng hợp về Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T8
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0000632
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2009
Khổ sách: 20
Số trang: 382
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010053
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2009
Khổ sách: 20
Số trang: 382
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Mục lục 5
Nhập đề 9
I. Con người là gì? 12
A. Triết học Hy lạp cổ đại 13
B. Tư tưởng Ki tô giáo 15
C. Thời cận đại 21
II. Nhân học 27
A. Anthropologia là gì? 28
B. Các từ ngữ trong tiếng việt 33
III. Anthropologia theologica 36
A. Lịch sử bộ môn 36
B. Nội dung 41
C. Phương pháp 42
Phụ thêm: Những định nghĩa triết học về con người 44
Chương Một: NGUỒN GỐC CON NGƯỜI 51
I. Những dữ kiện của ngành cổ sinh vật học 54
II. Những vấn đề bỏ ngỏ 57
A. Quan niệm về tiến hóa 57
B. Sự xuất hiện của con người 68
C. Nhất tổ hay đa tổ? 70
Chương Hai: NHẬN THỨC 77
Mục I: Nhận thức cảm tính 81
I. Cảm giác 81
II. Cảm giác và nhận thức: tri giác 88
Mục 2: Nhận thức trí tuệ 91
I. Nguồn gốc của tư tưởng 91
II. Các khía cạnh nhận thức trí tuệ 95
III. Trí tuệ và chân lý 103
Chương Ba: ƯỚC MUỐN 115
Mục I: Cảm xúc 116
I. Khái niệm 117
II. Phân loại 122
III. Cảm xúc và nhận thức 130
Mục II: Ý chí 136
I. Những hoạt động của ý chí 137
II. Tự do 139
III. Lương tâm 150
Chương Bốn: THÂN XÁC 159
Mục 1: Ý nghĩa của thân xác 161
I. Quan điểm về thân xác trong tư tưởng Hy lạp và Do thái 162
II. Giá trị thân xác dưới ảnh hưởng Ki tô giáo 164
III. Tôn trọng thân xác 168
Mục II: Thân xác và phái tính 173
I. Phái tính 174
II. Tính dục 184
Chương Năm: CON NGƯỜI TRONG XÃ HỘI 197
Mục I: Nguồn gốc xã hội 203
I. Lịch sử cuộc tranh luận 204
II. Tương quan giữa cá nhân và xã hội 208
III. Ngôn ngữ 211
Mục II: Các cấp độ xã hội 217
I. Gia đình 219
II. Xã hội dân sự và xã hội chính trị 222
III. Xã hội tôn giáo 235
Chương Sáu: CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI 241
Mục I: Không gian 242
I. Làm chủ trái đất 243
II. Sự phát triển các dân tộc 244
III. Nếp sống thành thị 247
Mục II: Thời gian 251
I. Thời gian của các nền văn minh: tiến hóa hay thoái hóa? 252
II. Thời gian của các thế hệ 255
III. Thời gian của đời người 257
IV. Thời gian và thời thế 263
Mục III. Lao động kỹ thuật 268
I. Lao động 268
II. Khoa học và kỹ thuật 277
III. Tài sản và Tư hữu 282
Mục IV: Văn hóa, thành quả của hoạt động con người 289
I. Khái niệm 289
II. Tin mừng và các nền văn hóa 296
Chương Bảy: PHẨM GIÁ CON NGƯỜI 301
Mục I: Nhân phẩm và nhân quyền 302
I. Lịch sử những Tuyên ngôn nhân quyền 303
II. Giáo hội công giáo với nhân quyền 316
Mục II: Nhân vị và nhân cách 321
I. Nhân vị (persona) 322
II. Nhân cách (personality) 330
Mục III: Tinh thần và linh hồn 335
I. Khái niệm 336
II. Thần học Ki tô giáo 342
Mục IV: Hình ảnh Thiên Chúa 350
I. Văn bản Kinh Thánh 351
II. Truyền thống 354
III. Thần học hiện đại 357
Kết luận: CỨU CÁNH ĐỜI NGƯỜI 362
I. Cứu cánh và hạnh phúc 366
II. Cứu cánh lịch sử 375
Sách tham khảo 381