Lòng thương xót | |
Phụ đề: | Cốt lõi của Tin mừng và chìa khóa của đời sống Kitô hữu |
Tác giả: | ĐHY. Walter Kasper |
Ký hiệu tác giả: |
KA-W |
Dịch giả: | Lm. Gioakim Nguyễn Khương Duy, AA, Maria Phạm Bích Giang, OA, Nguyễn Thị Chung |
DDC: | 231.4 - Thuộc tính Thiên Chúa |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 4 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời tựa | 5 |
Chương I: Lòng Thương Xót Một Đề Tài Mang Tính Thời Sự Nhưng Bị Lãng Quên | 7 |
1. Đói khát lòng thương xót | 7 |
2. Lòng thương xót: một vấn đề cốt lõi của thế kỷ XXI | 12 |
3. Khi lòng thương xót bị lãng quên | 17 |
4. Khi lòng thương xót bị nghi kỵ | 21 |
5. Sự đồng cảm và lòng trắc ẩn như một bước tiếp cận mới | 24 |
Chương II: Tiếp Cận Tổng Quát | 28 |
1. Vài nhận xét triết học | 28 |
2. Khám phá lịch sử các tôn giáo | 42 |
3. Luật Vàng: một điểm tham khảo chung | 47 |
Chương III: Sứ Điệp Của Cựu Ước | 51 |
1. Ngôn ngữ Kinh Thánh | 51 |
2. Lời đáp trả của Thiên Chúa trước sự hỗn loạn và thảm họa của tội lỗi | 54 |
3. Sự mặc khải Danh Chúa biểu lộ lòng thương xót của Người | 56 |
4. Lòng thương xót, dấu chỉ của một Thiên Chúa hoàn toàn khác, tối cao và không dò thấu | 61 |
5. Lòng thương xót, sự thánh thiện, công bằng và trung tín của Thiên Chúa | 63 |
6. Sự lựa chọn ưu tiên của Thiên Chúa cho sự sống và cho người nghèo | 66 |
7. Sự tán tụng trong Thánh Vịnh | 69 |
Chương IV: Thông Điệp Của Chúa Giêsu Về Lòng Thương Xót | 72 |
1. Một bông hồng đã nở | 72 |
2. Tin Mừng của Chúa Giêsu và lòng trắc ẩn của Chúa Cha | 77 |
3. Thông điệp của những dụ ngôn: Lòng Thương Xót của Chúa Cha | 82 |
4. Cuộc đời của Chúa Giêsu: một cuộc đời vì kẻ khác | 85 |
5. Lòng thương xót của Thiên Chúa, sự công minh của Người, cuộc đời của chúng ta | 91 |
Chương V: Những Suy Tư Mang Tính Hệ Thống | 98 |
1. Lòng thương xót, đặc tính căn bản của Thiên Chúa | 98 |
2. Lòng thương xót, tấm gương phản chiếu Chúa Ba Ngôi | 107 |
3. Lòng thương xót của Thiên Chúa – nguồn gốc và cùng đích các Hoạt Động của Thiên Chúa | 115 |
4. Ý muốn của Thiên Chúa là toàn thể nhân loại được cứu độ | 120 |
5. Trái tim Chúa Giêsu mặc khải lòng thương xót của Thiên Chúa | 131 |
6. Lòng trắc ẩn và lòng thương xót của Thiên Chúa | 138 |
7. Niềm hy vọng của lòng thương xót trước nỗi đau của các kẻ vô tội | 142 |
Chương VI: Phúc Thay Nhưng Ai Có Lòng Xót Thương | 153 |
1. Tình yêu – giới răn thứ nhất | 153 |
2. “Anh em hãy tha thứ cho nhau” và giới răn yêu thương kẻ thù | 160 |
3. Việc làm thương xót phần xác và phần hồn | 165 |
4. Không có lòng thương xót giả tạo, quá khoan hòa | 168 |
5. Gặp gỡ Chúa Giêsu nơi những người nghèo | 171 |
6. Lòng thương xót giúp chúng ta trở nên người môn đệ Chúa Giêsu | 174 |
Chương VII: Giáo Hội Trước Ngưỡng Cửa Lòng Thương Xót | 181 |
1. Giáo Hội, bí tích của tình yêu và của lòng thương xót | 181 |
2. Loan báo lòng thương xót của Thiên Chúa | 181 |
3. Việc xưng tội – bí tích của lòng thương xót | 188 |
4. Thực hành của Giáo Hội và nền văn minh tình thương | 192 |
5. Lòng thương xót trong Giáo Luật? | 201 |
Chương VIII: Vì Một Nền Văn Minh Tình Thương | 209 |
1. Uy thế và những giới hạn của nhà nước xã hội hiện đại | 209 |
2. Sự phát triển của học thuyết xã hội của Giáo Hội | 214 |
3. Chiều kích chính trị của tình thương và lòng thương xót | 219 |
4. Tình bác ái và lòng thương xót, nguồn mạch cho cảm hứng và động lực | 222 |
5. Tầm quan trọng của các việc làm thương xót đối với xã hội | 227 |
6. Lòng thương xót và vấn đề tồn tại của Thiên Chúa | 229 |
Chương IX: Đức Maria, Mẹ Đầy Lòng Thương Xót | 236 |
1. Mẹ Maria trong Tin Mừng | 236 |
2. Mẹ Maria trong Đức tin của Giáo Hội | 241 |
3. Mẹ Maria, kiểu mẫu nguyên thủy của lòng thương xót | 245 |