Thánh hóa ngôn từ
Phụ đề: Cẩn phòng miệng lưỡi và thánh hóa lời nói
Tác giả: Vô danh
Ký hiệu tác giả: VO-D
DDC: 248.3 - Hướng dẫn sống đạo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0000308
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 21
Số trang: 194
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Cùng bạn đọc 4
Bài nhất: Lời nói: Đặc ân riêng loài người 7
1. Ngon ngữ: Đặc ân ủa xã hội loài người 7
2. Ngôn ngữ: Phản ảnh và diễn tả con người 8
3. Con người có thể lạm dụng ngôn ngữ 9
4. Chủ đề của mùa chay thánh này 10
Bài hai: Hiệu quả quan trọng của lời nói 15
1. Thánh Kinh nói gì về lời nói 15
2. Phương diện xấu của cái lưỡi 16
3. Cái lưỡi đáng ca tụng 17
4. Cái lưỡi đáng lên án 19
5. Hệ quả hệ trọng của cái lưỡi, của lời nói 21
Bài ba: Sống phúc âm qua lời nói 27
I. Các mối phúc thật về lời nói 28
1. "Phúc cho những kẻ hiền lành vì họ sẽ được đất làm gia nghiệp" 28
2. "Phúc cho ai có tâm hồn trong sạch, vì họ sẽ được thấy Thiên Chúa" 30
3. "Phúc cho những ai tác tạo hòa bình, vì họ sẽ được gọi là con Thiên Chúa" 31
II. Thương linh hồn bảy mối 33
1. Thứ nhất: Lấy lời lành mà khuyên người 33
2. Thưc hai: Mở dạy kẻ mê muội 34
3. Thứ ba: Yên ủi kẻ âu lo 34
4. Thứ bốn: Răn bảo kẻ có tội 36
5. Thứ năm: Tha kẻ dể ta 37
6. Thứ sáu: Nhịn kẻ mất lòng ta 39
7. Thứ bảy cầu cho kẻ sống và kẻ chết 41
Bài bốn: Nói dối 43
1. Một vấn đề cũ kỹ 43
2. Thiên Chúa là Chúa sự chân thật 44
3. Phân tách tật xấu nói dối 45
4. Hậu quả của nói dối 48
5. Thiên Chúa phạt tội nói dối 55
6. Tập nói thật 56
Bài năm: Sửa tật nói hành 60
1. Một tội phổ thông 60
2. Nguy hại của tật nói hành 62
3. Tật nói hành, kẻ thù của luật bác ái 63
4. Phụ nũ và nôn từ 66
5. Nói hành nói xấu phải đền trả tiếng tốt 70
Bài sáu: Lời nói phạm đức trong sạch nêt na 72
1. Ta hãy giữ miệng lưỡi, nói năng thanh sạch 73
2. Nói lời cao thượng trong sạch 74
3. Gương Chúa Giê-su, Đức Mẹ và các thánh 75
4. Những chuyện khiếm nhã 77
5. Nói tục, chửi thề 79
Bài bảy: Bất trung trong lời nói và thất tín với lời hứa 84
I. Thiên Chúa trung tín 84
II. Trách vụ trung tín của con người 85
1. Đối với Chúa 85
2. Đối với chúng ta 89
3. Làm gương sáng cho con cái 92
III. Đức Nữ trung tín thật thà: Gương mẫu của tín hữu 94
Bài tám: Những lời gây bất thuận: Phá đổ hạnh phúc tha nhân 97
I. Phúc cho người tác tạo hòa bình 97
1. Phúc thật thứ b 97
2. Giải hòa bình 98
II. Cái lưỡi phá hoại 100
1. Việc chung 100
2. Phá hoại hạnh phúc người khác 101
Bài chín: Những lời lộng ngôn bất hiếu và bất kính 112
I. Lộng ngôn phạm thượng 112
II. Các hình thức lộng ngôn phạm thượng 114
1. Kêu trách Chúa 114
2. Bất kính tên Chúa 115
3. Một phương thế tôn kính ba tên cực trọng 117
4. Thề gian 118
III. Những lời bất hiếu 119
IV. Lời bất kính với các đại diện Chúa Ki-tô 122
1. Phê bình, chỉ trích công việc của các vị 124
2. Rỉ tai, nói xấu, đưa điều đặt chuyện 125
3. Đổ vạ , cáo gian vu khống 126
4. Tai hại 127
5. Điều kiện đóng góp ý kiến 128
Bài mười: Giá trị của sự yên lặng 130
I. Giá trị yên lặng trong đời sống xã hội 130
1. Yên lặng: Dấu chỉ của khôn ngoan 130
2. Yên lặng: bớt cãi cọ, tranh chấp, chia rẽ 132
II. Giá trị tu đức của yên lặng 133
1. Yên lặng và bình an 133
2. Yên lặng sẽ có đủ thời giờ nghĩ đến Chúa 136
3. Yên lặng, chuẩn bị tâm hồn kết hợp với Chúa 137
4. Hai thứ yên lặng 139
Bài mười một: Khi nào buộc phải nói 142
1. Buộc phải nói để bảo vệ đức tin, làm vinh danh Chúa 143
2. Buộc phải nói vì đức hiếu kính 147
3. Buộc phải lên tiếng vì trách nhiệm giáo dục và làm gương sáng 149
4. Làm chứng cho sự thật 152
Bài mười hai: Gương các thánh 154
1. Hy sinh hãm dẹp miệng lưỡi 156
2. Các thánh khiêm nhượng trong lời nói 157
3. Các thánh chỉ nói với Chúa và bì Chúa 161
4. Các thánh chỉ nói để thực thi đức bác ái 166
Bài mười ba. Gương Chúa Giê-su, Đức Mẹ, Thánh Giuse 170
I. Gương Chúa Giê-su: Ngôi Lời nhập thể 170
II. Gương Đức Mẹ 178
III. Gương thánh Giuse 182