Đức Maria Mẹ Ngôi Lời nhập thể
Tác giả: Lm. Nguyễn Văn Tuyên
Ký hiệu tác giả: NG-T
DDC: 232.21 - Đức Maria (Thánh Mẫu Học)
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0002432
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2000
Khổ sách: 19
Số trang: 124
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
PHẦN I: ĐỨC MARIA QUA LỊCH SỬ 11
CHƯƠNG 1: ĐỨC MARIA TRONG THÁNH KINH 13
I. TRONG CỰU ƯỚC 13
1. Hình ảnh 13
2. Nghĩa tiên trưng 13
3. Nghĩa văn tự 14
1/ Khởi Tin mừng (Gn 3,15) 14
2/ Sấm ngôn của Isaie (Is 7,14) 15
3/ Sấm ngôn của Michee (Mi 5,1-2a) 15
II. TRONG TÂN ƯỚC 15
1. Trong lời giảng đầu tiên của các Tông đồ 15
2. Trong các Tin mừng thời thơ ấu 17
+ Đức Maria là mẹ thật, nhưng vẫn đồng trinh khi sinh con 19
+ Đấng phải sinh ra từ Đức Maria là Đấng cao cả và là chính Đấng Messia 19
+ Làm Mẹ Thiên Chúa là đặc ân độc nhất, ngoại lệ 20
+ Sự chuẩn bị nơi Đức Maria 20
+ Sự ưng thuận của Đức Maria trong lòng tin và vâng phục 21
3. Trong các tác phẩm của Gioan 22
- Lời tưạ của Tin Mừng Gioan 22
- ĐỨc Maria tại tiệc cưới Cana (Jn 2,1-11) 22
- ĐỨc Maria dưới chân Thập giá (Jn 19,25-27) 23
- Người nữ trong sách Khải huyền 24
KẾT LUẬN 26
CHƯƠNG II: ĐỨC MARIA TRONG TRUYỀN THỐNG 28
I. NHỮNG CHỦ ĐỀ SƠ KHỞI 28
1. Ignace d'Antioche 28
2. Justin (+163) 28
3. Irénée (+202) 29
II. TỪ IRÉNÉE ĐẾN CÔNG ĐỒNG EPHÊSE 30
A. TRƯỚC CÔNG ĐỒNG NICÉE 30
1. Tertullien 31
2. Origene 32
B. TỪ CÔNG ĐỒNG NICÉE ĐẾN CÔNG ĐỒNG EPHÈSE 34
1. Mẫu tính của Đức Maria 35
2. Đồng trinh và thánh thiện 36
- Tư tưởng của Ambroise đượcc Augustin mài sắc thêm 37
3. Sự cộng tác của Đức Maria vào công trình cứu độ 38
4. Đức Maria và Giáo hội 39
III. TỪ CÔNG ĐỒNG EPHÈSE ĐẾN CUỐI THỜI GIÁO PHỤ 40
1. Théotokos 40
2. Tôn kính Théotokos 42
3. Sự thánh thiện siêu việt của Théotokos 43
4. Mông triệu và sự chuyển cầu của Đức Maria 44
IV. THỜI TRUNG CỔ 45
1. Tình trạng đầy ân sủng 46
2. Vấn đề vô nhiễm nguyên tội 46
3. Sự trung gian của Đức Maria 47
4. Sự cộng tác của Đức Maria vào công trình cứu độ 47
5. Mẫu tính tâm linh 49
V. THỜI CẬN ĐẠI 49
VI. CÔNG ĐỒNG VATICAN II 53
KẾT LUẬN 54
1. Sự đồng trinh của Đức Maria 55
2. Sự ưng thuận ngày Truyền tin 55
3. Mẫu tính thần linh 55
4. Mẫu tính tâm linh 55
5. Tương quan giữa Đức Maria và Giáo hội 55
PHẦN II: DIỄN GIẢI TÍN LÝ VÀ THẦN HỌC 57
CHƯƠNG III: MẪU TÍNH THẦN LINH VÀ ĐỒNG TRINH 59
I. ĐỨC MARIA THỤ THAI KHIẾT TRINH VÀ ĐỒNG TRINH VĨNH VIỄN 59
1. Thụ thai khiết trinh 59
2. Đức Maria đồng trinh vĩnh viễn 60
- Đồng trinh ante partum 60
- Đồng trinh in partu 60
- Đồng trinh post partum 61
II. ĐỨC MARIA, MẸ ĐÍCH THỰC CỦA ĐỨC GIÊSU 61
III. ĐỨC MARIA, MẸ CỦA THIÊN CHÚA 63
1. Định tín đó bao gồm nhiều chân lý 63
- Việc nhập thể đuọc thực hiện ngay chính lúc việc thụ thai khiết trinh 63
- Đấng đầu thai trong lòng Đức Maria chỉ là một, hoàn toàn đơn nhất 63
- Tận điểm đích thực và cuối cùng của mẫu tính là chính ngôi vị của con người mới 64
2. Tước hiệu "Théotokos" 64
IV. Ý NGHĨA VÀ TẦM MỨC CỦA MẪU TÍNH THẦN LINH 64
1. Mặt hữu thể 64
2. Mặt tâm lý và tâm linh 65
- Sự tham dự tâm linh 65
- Những đặc tính của sự tham dự tâm linh 65
V. MẪU TÍNH THẦN LINH VÀ SỰ LIÊN KẾT VỚI NGÔI LỜI NHẬP THỂ VÀ VỚI CÔNG TRÌNH CỦA NGÀI 66
VI. MẪU TÍNH THẦN LINH VÀ ÂN HUỆ CỦA THÁNH THẦN 67
VII. Ý NGHĨA VÀ TẦM MỨC SỰ ĐỒNG TRINH CỦA ĐỨC MARIA 68
CHƯƠNG IV: ÂN SỦNG CỦA ĐỨC MARIA 70
I. THEO TIN MỪNG 70
II. TẠI SAO ĐỨC MARIA CẦN CÓ ÂN SỦNG VÀ ĐƯỢC THÁNH THIỆN 71
1. Ân sủng cần thiết để hoàn thiện mẫu tính tâm linh 71
2. Mẫu tính thần linh của Đức Maria tới gần nguồn mạch ân sủng 71
III. ĐẶC ÂN VÔ NHIỄM NGUYÊN TỘI 71
1. Nội dung tín điều 72
- Vấn đề được đặt ra là Đức Maria có được miễn trừ nguyên tội không 72
- Cần hiểu tín điều vô nhiễm nguyên tội như thế nào? 72
2. Suy luận thần học 73
3. Sự công chính nguyên khởi nơi Đức Maria 73
- Tình trạng của Đức Maria cũng tương tự như tình trạng của Chúa Kitô 74
- Đức Maira không phạm hiện tội 74
IV. SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA ÂN SỦNG NƠI ĐỨC MARIA 75
1. Tình trạng viên mãn 75
2. Tình trạng tăng trưởng 76
V. ÂN SỦNG DƯỚI TRẦN KHÔNG LOẠI TRỪ ĐỨC TIN 77
CHƯƠNG V: ĐỨC MARIA TRONG CÔNG TRÌNH CỨU ĐỘ 79
I. SỰ LIÊN KẾT CỦA ĐỨC MARIA VỚI NHẬP THỂ 79
II. SỰ LIÊN KẾT CỦA ĐỨC MARIA VỚI HY LỄ CỨU ĐỘ 80
III. SỰ LIÊN KẾT CỦA ĐỨC MARIA VÀ CÔNG TRÌNH ÂN SỦNG CỦA CHÚA KITÔ PHỤC SINH 81
1. Sự vinh thăng thiên quốc của Đức Maria và sự phục sinh của Chúa Kitô 81
- Có tương quan mật thiết giữa hai sự kiện 81
- Nói rõ hơn: Tín điều Đức Maria Mông Triệu dựa trên ba yếu tố 82
2. Vai trò của Đức Maria trong việc phân phát ân sủng 83
- Tính liên tục giữa chức năng trần thế và chức năng Thiên quốc của Đức Maria 83
- Cách thức can thiệp của Đức Maria trong việc phân phát ân sủng 84
3. Những loại suy diễn tả vai trò trung gian của Đức Maria 85
- Nữ vương 85
- Mẹ nhân loại 85
- Evà mới 85
IV.  ĐỨC MARIA LÀ TRUNG GIAN THEO NGHĨA NÀO ? 86
CHƯƠNG VI: ĐỨC MARIA VÀ GIÁO HỘI 88
I. ĐỨC MARIA, MẸ CỦA GIÁO HỘI NHƯNG Ở TRONG GIÁO HỘI 88
1. Mẹ của dân Kitô giáo 88
2. Thành viên của Giáo hội 89
3. Vừa là Mẹ vừa là thành viên 90
II. ĐỨC MARIA, TIÊN TRƯNG CỦA GIÁO HỘI 90
1. Tiên trưng của Giáo hội với tư cách là hôn thê và cộng sự viên 90
2. Tiên trưng của Giáo hội tinh tuyền vả đầy ân sủng 90
3. Tiên trưng của Giáo hội cầu khẩn  91
4. Tiên trưng của Giáo hội trung gian và mẫu tử 91
5. Tiên trưng của Giáo hội chiến thắng 92
6. Sự tiền định của Đức Maria 92
III. ĐỨC MARIA VÀ GIÁO HỘI TRONG VIỄN TƯỢNG ĐẠI KẾT 92
CHƯƠNG VII : SỰ TÔN KÍNH ĐỨC MARIA 93
I. SỰ TÔN KÍNH ĐẶC BIỆT CỦA GIÁO HỘI VỚI ĐỨC MARIA 93
II. VAI TRÒ CỦA LÒNG TÔN KÍNH ĐỨC MARIA TRONG ĐỜI SỐNG CỦA GIÁO HỘI 94
III. ĐỨC MARIA VÀ LÝ TƯỞNG KITÔ GIÁO 96
Phụ lục : ĐỨC MARIA TRONG NHIỆM CỤC CỨU ĐỘ 97
I. ĐỨC MARIA THEO Ý ĐỊNH CỦA THIÊN CHÚA VÀ TRONG LỊCH SỬ CỨU ĐỘ 97
A. ĐỨC MARIA THEO Ý ĐỊNH CỦA THIÊN CHÚA 97
1. Thiên Chúa có một ý định về nhân loại 97
- Ý định này được Thánh Phaolô diễn giải, đặc biệt trong thư Ephêsô (1,4-12) 97
2. Để cứu độ, Thiên Chúa đã chọn con đường nhập thể 98
3. Đức Maria phục vụ mầu nhiệm cứu độ  98
4. Tương quan hữu cơ giữa Đức Maria và Đức Kitô 98
5. Tương quan hữu cơ những tùy thuộc 99
6. Sự lệ thuộc này được bộc lộ trong tiến trình khai triển thánh mẫu học 99
7. Tiến trình khai triển thánh mẫu học vạch một hướng đúng cho lòng tôn kính Đức Maria 100
B. ĐỨC MARIA TRONG LỊCH SỬ CỨU ĐỘ 100
1. Viễn tượng mói của Thánh mẫu học 101
2. Đức Maria với các giai đoạn của lịch sử cứu độ 102
II. ĐỨC MARIA VỚI ĐẤNG CỨU THẾ 106
A. ĐỨC MARIA LÀ NGƯỜI CẦN ĐƯỢC CỨU CHUỘC 106
1. Đức Maria thuộc nhân giới 106
2. Hai khuynh hướng 107
3. Đức Maria được cứu chuộc cách nào ? 108
B. ĐỨC MARIA SINH RA ĐỨC KITÔ (CHRISTOTOKOS) 108
1. “Sinh bởi người nữ” (Ga 4, 4) 108
2. Thuyết ngộ giáo (gnosticisme) phủ nhận nhân tính Đức Kitô 108
3. Giáo hội bảo vệ nhân tính Đức Kitô bằng Christotokos  109
C. ĐỨC MARIA SINH RA THIÊN CHÚA (THÉOTOKOS) 109
1. Định tín của CĐ ephèse (431) vả CĐ Chalcédoine (451) 109
2. Chức vụ của Đức Maria trong ánh sáng của Ephèse và Chalcédoine 110
1/ Giây liên kết chặt chẽ giữa Đức Maria và nhân tính Đức Kitô  110
2/ Sự hiệp nhất thâm sâu của nhân tính Đức Kitô với Ngôi Lời 110
3. Tột đỉnh của thánh mẫu học 111
4. Nguyên lý cùa mọi đặc ân và mọi tước hiệu 112
III. ĐỨC MARIA VỚI CÔNG TRÌNH CỨU ĐỘ 112
A. ĐỨC MARIA LÀ MẸ NHÂN LOẠI 113
1. Chức vụ mẹ nhân loại được hàm chứa trong chức vụ Mẹ Thiên Chúa 113
2. Mẹ nhân loại về mặt tâm linh 113
B. ĐỨC MARIA VÀ GIÁO HỘI 114
1. Đức Maria là nguyên mẫu (prototype) của Giáo hội  115
- Đức Maria là khuôn mẫu của Giáo hội về nhiều mặt 115
2. Đức Maria trong Giáo hội 116
3. Đức Maria, Mẹ của Giáo hội 116
C. ĐỨC MARIA HIỆP THÔNG CỨU CHUỘC 117
1. Đức Maria dự phần vào công trình cứu độ 117
2. Phần của Đức Maria trong công trình cứu độ 118
3. Danh xưng “đồng cứu chuộc” 119
D. ĐỨC MARIA PHÂN PHÁT ÂN SỦNG 120
1. Chức vụ phân phát ân sủng 120
2. Từ Đức Kitô trung gian đen Đức Maria trung gian 120
3. Cách thức phân phát ân sủng 122
THAY LỜI KẾT 122