Các mầu nhiệm đời Mẹ Maria
Tác giả: Lm. Phêrô Hoàng Minh Tuấn, CSsR
Ký hiệu tác giả: HO-T
DDC: 232.21 - Đức Maria (Thánh Mẫu Học)
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0013457
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 604
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0013497
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 604
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Đang mượn
Mã số: 617BC0013498
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 604
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu 3
Sách tham khảo 4
Các chữ tắt + Lưu ý 7
Mấy từ La tinh 9
Hướng đi 10
Đóng góp của cuốn sách này 11
1. Học hỏi bằng cứ Kinh Thánh về Đức Maria 12
2. Nhờ nghiên cứu Truyền thống sống động 14
3. Mục đích là tạo một lòng sùng kính chân chính 17
ĐOẠN MỞ ĐẦU 21
Mầu nhiệm Đức Maria trong lịch sử cứu độ  
A. Kế hoạch cứu độ - Thiên Chúa và tạo vật  
B. Thiên Chúa thông chia sự sống, và con người đáp lại 22
C. Vị trí Đức Maria trong kế hoạch cứu độ 29
PHẦN I: VỊ TRÍ CỦA ĐỨC MARIA TRONG THỜI GIAN CHUẨN BỊ CÔNG CUỘC CỨU CHUỘC  
Chương 1: Đức Maria được loan báo như người đem đến Đấng Cứu Thế đã hứa 37
I. Lời sấm ở sách Sáng thế 37
II. Trinh nữ sẽ sinh Emmanuen 43
Chương 2 50
Đoạn I: Maria cô đọng nơi thân xác Người, một cách thiêng liêng, chức Thân mẫu thiên sai của nhân loại và của Israel 51
Đoạn II: Đức Maria quy tụ nơi Người tất cả tinh hoa Cựu ước để chờ đón Đấng Cứu Thế 54
Đoạn III: Đức Maria cô đọng nơi mình tâm tình đón tiếp của các "Người nghèo của Thiên Chúa" trước Đấng Cứu Thế sắp đến 62
Đoạn IV: Đức Maria là chóp đỉnh của các tuyển chọn của Thiên Chúa bởi ơn Vô nhiễm nguyên tội 67
A. Nền tảng đầu tiên của ơn Vô nhiễm là Kinh thánh 67
B. Nền tảng thứ hai là ở trong Thánh Truyền 71
Vài đoạn suy niệm  
A. Thái độ và tâm tình của Đấng Vô nhiễm 83
B. Đức Maria Vô nhiễm và thân phận con người 87
C. Đấng Vô nhiễm và loài người sa đọa 91
D. Hy vọng thắng tộ 95
E. Nơi nương náu cho tội nhân 101
PHẦN II: ĐỨC MARIA TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÔNG CUỘC CỨU ĐỘ THỜI VIÊN MÃN  
Chương 1: Vai trò Đức Maria lúc Chúa nhập thể  
Đoạn 1: Tính chất thiết thực của chức Thân mẫu Đấng Thiên Sai và của chức Thánh Mẫu Thiên Chúa 123
Đoạn 2: Bản chất của chức Thân Mẫu Đấng Thiên Sai thần linh và chức Thiên mẫu Con Thiên Chúa 130
Điểm 1: Điều thứ nhất trong sứ điệp Thiên thần liên can đến chức làm Mẹ Đấng Thiên Sai của Đức Maria 130
Điểm 2: Yếu tố thứ nhì trong sứ điệp Thiên thần liên can đến sự trinh khiết của Đức Maria 141
Điểm 3: Tính cách thần linh của chức làm Mẹ Đấng Thiên Sai, làm Mẹ Đấng là Con Thiên Chúa 168
Đoạn 3: Giá trị bản thân của lời Xin vâng 183
Đoạn 4: Giá trị cứu độ của chức Thân mẫu Thiên sai và của lời "Xin vâng" 186
Đoạn 5: Tính đại đồng của chức Thân mẫu Thiên sai và của lời Xin vâng 195
PHẦN III: ĐỨC MARIA HỢP TÁC VÀO TẾ HIẾN CỨU CHUỘC 210
Chương 1: Quy chế Thánh Phaolo về ưu thể tuyệt đối của việc cứu chuộc 210
Chương 2: Truyền thống Hội thánh nói sao về cộng tác trực tiếp của Đức Maria? 216
Chương 3: Làm sao hòa hợp việ công tác trực tiếp của Đức Maria với việc cứu chuộc độc nhất do Chúa Kitô thưc hiện? 223
1. Phương diện một: Đấng Cứu Thế tế lễ trước Thiên Chúa Cha và sự thông phần đau khổ của Đức Maria 226
2. Phương diện hai: Đức Maria đại diện nhân loại trước Đấng Cứu Thế 235
PHẦN IV: ĐỨC MARIA TRONG VIỆC KHAI TRIỂN ƠN CỨU CHUỘC Ở THỜI TRUNG ĐỘ TRƯỚC NGÀY CHÚA QUANG LÂM 240
Chương 1: Mầu nhiệm Hồn Xác Lên Trời của Đức Maria 241
1. Tìm hiểu việc định tín mầu nhiệm này 241
2. Tìm hiểu chính mầu nhiệm Mông Triệu 250
Niềm hy vọng vinh quang Cánh chung 274
PHẦN V: CHỨC LINH MẪU PHỔ QUÁT CỦA ĐỨC MARIA 304
Chương 1: Sự kiện chức linh mẫu của Đức Maria 306
A. Chức linh mẫu căn bản của Đức Maria 306
1. Viện mẫu bằng cứ Kinh thánh 307
2. Rồi đến bằng cứ Truyền thống của Hội thánh 307
B. Chức linh mẫu chính thức của Đức Maria 311
I. Trong Kinh Thánh: Ga 19, 25-27 312
II. Trong truyền thống sống động của Hội thánh 334
III. Trong huấn quyền Hội thánh 337
IV. Trong thần học 338
Chương 2: So sánh chức linh mẫu của Đức Maria với chức linh mẫu của Hội thánh  
A. Chức linh mẫu của Hội thánh là điều không thể chối cãi 342
B. Chức linh mẫu của Đức Maria - thi hành thế nào? 344
a. Cách Hội thánh thi hành chức linh mẫu 345
b. Cách thi hành chức linh mẫu của Đức Maria 346
PHẦN VI: MẦU NHIỆM CẦU BẦU PHỔ QUÁT CỦA ĐỨC MARIA TRÊN TRỜI  
Chương 1: Việc cầu bầu phổ quát của Đức Maria trong thánh truyền của Hội thánh là có nền tảng Kinh thánh 362
A. Trong Cựu ước 363
B. Trong Tân Ước 363
Giai đoạn 1: Sự kiện chuyển cầu của Đức Maria thực sự có trong Hội thánh 364
Giai đoạn 2: Được đề xướng như một định luật của quan phòng Thiên Chúa 367
Chương 2: Ý nghĩa và mức độ của việc cầu bầu phổ quát của Đức Maria so với việc chuyển cầu trên trời của Chúa Cứu Thế, trung gian độc nhất 384
Điểm 1: Bản chất việc chuyển cầu của Chúa Kitô trước Chúa Cha trên trời 385
Điểm 2: Bản chất việc chuyển cầu của Đức Maria trước mặt Con mình 385
1. Không được để ngang hàng Đức Giêsu và Đức Maria 387
2. Sự cầu bầu của Đức Maria không bổ túc 387
3. Sực cầu bầu của Đức Maria là điều kiện cẩn 388
4. Việc trung gian của Đức Maria phải hướng về Chúa Kitô 388
Ý kiến của Giáo hội ly khai 389
Chương 3: Đức Maria là trung gian các ơn 391
Đừng làm tổn hại sự Trung gian độc nhất của Chúa Kitô 392
Đức Maria là trung gian ban ơn cho ta bằng cách nào? 393
PHẦN VII: ĐỨC MARIA VÀ HỘI THÁNH 401
Mẹ là mẫu mực của Hội thánh 405
a. Gương mẫu của Hội thánh bởi đức đồng trinh 405
B. Gương mẫu của Hội thánh trong tư cách là hiền thê 406
C. Gương mẫu của Hội thánh trong tư cách là Mẹ 407
D. Đức Maria, mẫu gương Tông đồ 412
E. Đức Maria, gương mẫu hoàn thiện của Hội thánh 413
G. Ưu việt của Đức Maria 416
ĐỜI SỐNG TÂM LINH, TÔN GIÁO, ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỨC MARIA 417
Đời sống thờ phượng của Đức Maria 427
Đời sống Đức tin của Đức Maria 429
Maria đi thăm bà Elizabeth 445
Dâng con trong đền thờ 454
Tìm thấy con trong đền thờ 461
Đời sống của Đức Maria sau Phục sinh 470
PHẦN VIII: ĐỨC MARIA NỮ VƯƠNG VŨ TRỤ 490
A. Nhìn về Chúa Giêsu ở trên trời 496
B. Nhìn về Đức Maria trên trời 502
Đời sống bình thường của Đức Maria 510
Đời sống gia đình, tình yêu và hôn nhân của Đức Maria 519
Tình Mẹ con 545
Đức Maria và thân phận phụ nữ 560
PHẦN IX: ĐỨC MARIA VÀ SỰ HiỆP NHẤT CÁC GIÁO HỘI 565
A. Về việc hiệp nhất với anh em Thệ phản 569
B. Về sự hiệp nhất với Giáo hội Chính thống 580
Đức Maria không là đầu mối chia rẽ, song là mẹ của hiệp nhất 581