Văn kiện của Giáo hội về Linh mục
Tác giả: Công đồng Vatican II
Ký hiệu tác giả: VAT
Dịch giả: Đại Chủng Viện Bùi Chu
DDC: 262.911 - Học hỏi Công vụ Tòa thánh
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0008018
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 560
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0008019
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 560
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
SẮC LỆNH VỀ CHỨC VỤ VÀ ĐỜI SỐNG CÁC LINH MỤC  
Lời giới thiệu 10
Việc soạn thảo 10
Linh mục trong sứ mạng của Giáo hội 11
Thừa tác vụ linh mục 12
Đời sống các linh mục 14
Đoạn kết của sắc lệnh 15
Lời mở đầu 17
CHƯƠNG I: LINH MỤC TRONG SỨ MỆNH CỦA GIÁO HỘI 18
CHƯƠNG II: THỪA TÁC VỤ CỦA LINH MỤC 22
I. Chức vụ của linh mục 22
II. Liên lạc giữa linh mục với những người khác 28
III. Phân phối linh mục và ơn kêu gọi linh mục 33
CHƯƠNG III: ĐỜI SỐNG LINH MỤC 37
I. Các linh mục được mời gọi nên hoàn thiện 37
II. Những đòi hỏi thiêng liêng đặc biệt trong đời linh mục 42
III. Những phương tiện giúp đời sống linh mục  47
Kết luận và khuyên nhủ 52
SẮC LỆNH VỀ ĐÀO TẠO LINH MỤC 66
NHẬP ĐỀ:  67
I. Quá trình lịch sử về việc đào tạo linh mục  67
II. Nguồn gốc và tiến triển cảu bản văn "Sắc lệnh về đào tạo linh mục" 73
III. Tổng quát về nội dung sắc lệnh 75
1. Phương thức đào tạo linh mục áp dụng cho từng dân tộc 83
2. Ân cần cổ võ ơn thiên triệu linh mục 83
3. Tổ chức các đại chủng viện 88
IV. Phải trú trọng đến việc huấn luyện tu đức  92
V. Duyệt lại các môn học của Giáo hội 99
VI. Cổ võ huấn luyện mục vụ 109
VII. Bổ túc việc huấn luyện sau khi mãn trường 110
TÔNG HUẤN PASTORES DABO VOBIS  117
Giới thiệu tông huấn 117
Dẫn nhập 134
CHƯƠNG I: ĐƯỢC CẤT NHẮC TỪ GIỮA LOÀI NGƯỜI 142
Việc đào tạo linh mục trước những thách đố vào cuối thiên niên kỷ thứ hai 142
Linh mục và thời đại 142
Tin mừng hôm nay: Những triển vọng và những trở ngại 144
Những người trẻ trước ơn gọi và việc đào tạo linh mục 149
Sự phân định dựa theo Tin mừng 153
CHƯƠNG II: NGÀI ĐÃ XỨC DẦU THÁNH HIẾN TÔI VÀ ĐÃ SAI TÔI ĐI 157
Hướng nhìn chức linh mục 157
Trong Giáo hội là mầu nhiệm, hiệp thông và sứ vụ 159
Mối liên hệ cơ bản với Đức Kitô là Đầu và Mục tử 161
Phục vụ Giáo hội và thế giới 167
CHƯƠNG III: THẦN KHÍ CHÚA NGỰ TRÊN TÔI 175
Một lời mời gọi loại biệt nên thánh 175
Nên đồng hình đồng dạng với Đức Giêsu Kitô và Mục tử. Đức ái mục vụ 178
Đời sống thiêng liêng trong việc thi hành thừa tác vụ  178
Cuộc sống của người linh mục và tính triệt để của Tin mừng 195
Thuộc về Giáo hội địa phương và tận tụy với Giáo hội địa phương 204
Xin hãy canh tân nơi chúng sự tuôn đổ Thần Khí thánh thiện của Ngài 208
CHƯƠNG IV: HÃY ĐẾN MÀ XEM 211
Tìm, theo, ở lại 211
Giáo hội và ơn gọi được tặng ban 213
Cuộc đối thoại trong ơn gọi: Thiên Chúa đề xướng và con người đáp trả 216
Nội dung của mục vụ các ơn gọi và những phương thế được ứng dụng 222
Tất cả chúng ta đều có trách nhiệm với ơn gọi linh mục 229
CHƯƠNG V: NGÀI THIẾT LẬP HỌ THÀNH NHÓM MƯỜI HAI ĐỂ HỌ NÊN NGƯỜI ĐỒNG HÀNH VỚI NGÀI 235
Sống nối gót Đức Ki tô như các tông đồ 235
Đạo tạo nhân bản, nền tảng của mọi nền đào tọa linh mục 237
Đào tạo thiêng liêng: Hiệp thông với Thiên Chúa và tìm gặp Đức Ki tô 243
Đào tạo tri thức: Tăng cường hiểu biết cho đức tin 258
Đào tạo mục vụ: Hiệp thông với đức ái của Chúa Giê su Ki tô, vị mục tử nhân lành 270
Cộng đoàn đạo tạo trong Đại chủng viện 277
Tiểu chủng việc và những hình thức khác để sát cánh các ơn gọi 284
Giáo hội và Giám mục 287
Cộng đoàn giáo dục trong đại chủng viện 289
Các cộng đoàn phát xuất, các hiệp hội phong trào người trẻ 294
Đích thân ứng sinh 298
CHƯƠNG VI: CHA KÊU MỜI CON KHƠI THẰM LẠI ÂN HUỆ MÀ THIÊN CHÚA ĐÃ ĐỔ XUỐNG NƠI CON 298
Những lý do thần học của việc đào tạo trường kỳ 298
Các chiều kích đa dạng của việc đào tạo trường kỳ 303
Ý nghĩa sâu xa của việc đào tạo trường kỳ 309
Cho mọi lứa tuổi và trong mọi điều kiện sinh sống 318
Những người chịu trách nhiệm về việc đào tạo trường kỳ 321
Thời giờ, hình thức và phương thế dành cho việc đào tạo trường kỳ 326
CHỈ NAM LINH MỤC 339
1. Nhập đề  340
2. Nền tảng Thiên Chúa Ba Ngôi của chức linh mục 343
3. Nền tảng Giáo hội và Bí tích của chức linh mục 347
4. Ý thức truyền giáo của linh mục 350
5. Ý thức mục vụ của linh mục 353
6. Tình huynh đệ linh mục 356
7. Thừa tác viên Lời Chúa 358
8. Chủ sự nghi lễ phụng vụ thừa tác viên Bí tích 364
9. Giải phóng và thăng tiến con người, lựa chọn ưu tiên cho người nghèo 371
10. Tác nhân của sự hợp tác 375
11. Vị mục tử lo việc phúc âm văn hóa 380
12. Người bạn và người hướng dẫn của tuổi trẻ 380
13. Cổ võ ơn gọi 3882
14. Quan tâm đến ơn gọi đặc biệt của giáo dân 384
15. Tông đồ gia đình 387
16. Gần gũi những kẻ đau yếu và người già 392
17. Tác nhân của phong trào đại kết 395
18. Quan tâm đến việc đối thoại với người ngoài Kitô giáo 396
19. Sự cần thiết và bản tính của linh đạo linh mục 397
20. Những chiều kích của linh đạo linh mục 400
21. Những đường nét Phúc âm của linh đạo linh mục 403
22. Những phương thế giúp tiến tới trên đường thiêng liêng 405
23. Lời Chúa chất vấn linh mục 408
24. Đời sống cầu nguyện 409
25. Đời sống tri thức 412
26. Đời sống chung 414
27. Đức vâng lời của linh mục 416
28. Đức thanh bần và việc sử dụng của cải  420
29. Đức khiết tịnh vì nước trời trong bậc sống độc thân 424  
30. Về những quan hệ với gia đình và cha mẹ 426
31. Về nghĩa vụ công dân 427
32. Bồi dưỡng 428
33. Tính thống nhất, hài hòa và nhiệt thành trong đời sống linh mục 430
CHỈ NAM CHO THỪA TÁC VỤ VÀ ĐỜI SỐNG LINH MỤC  
Dẫn nhập 435
CHƯƠNG I: CĂN TÍNH LINH MỤC 437
Chức tư tế như một ân huệ 437
Căn nguyên Bí tích 437
Hiệp thông với Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần 438
Trong tác động cứu chuộc của Ba Ngôi 439
Tương quan mật thiết với Ba Ngôi 439
Căn tính đặc thù 439
Giữa lòng dân Thiên Chúa 440
Ấn tích 441
Hiệp thông cá vị với Chúa Thánh Thần 441
Khẩn cầu Chúa Thánh Thần 441
Sức mạnh hướng dẫn cộng đoàn 442
"Trong" và "đối diện" với Giáo hội 442
Tham dự một cách nào đó vào Hôn ước của Đức Giêsu 442
Tính phổ quát của chức Linh mục 443
Chiều kích thừa sai của chức tư tế 444
Quyền bính như "dịch vụ tình yêu" 445
Cám dỗ của tinh thần dân chủ lệch lạc 447
Phân biệt giữa chức tư tế cộng đồng và thừa tác 447
Chỉ Linh mục với là mục tử  448
Hiệp thông với Ba Ngôi và với Đức Kitô 449
Hiệp thông với Giáo hội 449
Hiệp thông phẩm trật 449
Hiệp thông trong cử hành Thánh Thể 450
Hiệp thông trong hoạt động thừa tác 451
Hiệp thông trong Linh mục đoàn 451
Gia nhập vào một Giáo hội địa phương 452
Linh mục đoàn, nơi thánh hóa 453
Tình bằng hữu linh mục 454
Đời sống chung 454
Hiệp thông với giáo dân 455
Hiệp thông với các thành viên những Tu hội sống đời thánh hiến 456
Mục vụ ơn gọi 457
Dấn thân vào chính trị và xã hội 457
CHƯƠNG II: ĐỜI SỐNG THIÊNG LIÊNG CỦA LINH MỤC 459
Giải thích những dấu chỉ thời đại 459
Việc Phúc Âm hóa mới là đòi hỏi 459
Thách đố về phía các giáo phái và tôn giáo mới 460
Bóng tối và ánh sáng trong hoạt động tác vụ 461
Ưu tiên của đời sống thiêng liêng 462
Các phương thế cho đời sống thiêng liêng 462
Noi gương Đức Kitô cầu nguyện 464
Bắt chước Giáo hội cầu nguyện 465
Cầu nguyện là hiệp thông 465
Thể hiện đức ái của Đức Kitô 466
Chủ nghĩa công chức 466
Trung thành với Lời 467
Lời và đời sống 469
Lời Chúa và việc dạy Giáo lý 470
Mầu nhiệm Thánh Thể 471
Cử hành Thánh Thể 473
Chầu Thánh Thể 473
Thừa tác viên của sự hòa giải 474
Tận tụy trong thừa tác vụ Hòa giải 474
Sự cần thiết phải xưng tội 475
Linh hướng cho mình và cho kẻ khác 476
Linh mục cho cộng đoàn 476
Đồng cảm với Giáo hội 477
Ý muốn vững chắc của Giáo hội 478
Những lý do thần học và thiêng liêng 478
Gương Chúa Giêsu 480
Những khó khăn vấn nạn 481
Nền tảng của đức vâng lời 482
Đức vâng lời phẩm trật 483
Quyền bính được thực thi với đức ái 484
Tôn trọng các quy luật Phụng vụ 485
Hợp nhất trong các chương trình mục vụ 485
Buộc mặc áo Giáo sĩ 486
Nghèo khó như một sự sẵn sàng 487
Những nhân đức của Mẹ 488
CHƯƠNG III: VIỆC HUẤN LUYỆN THƯỜNG XUYÊN 490
Sự cần thiết huấn luyện thường xuyên ngày nay 490
Làm việc liên tục cho mình 490
Khí cụ thánh hóa 491
Được Giáo hội ban cho 491
Việc huấn luyện thường xuyên 492
Đầy đủ 492
Nhân bản 493
Thiêng liêng 493
Trí thức 494
Mục vụ 495
Có hệ thống 495
Nhắm đến cá nhân 496
Những cuộc gặp gỡ Linh mục 496
Năm mục vụ 497
Thời gian nghỉ ngơi 490
Nhà Giáo sĩ 499
Tĩnh tâm và linh thao 500
Cần sắp đặt chương trình 501
Linh mục 502
Sự giúp đỡ của anh em 502
Giám mục 503
Đào tạo các nhà huấn luyện 504
Hợp tác giữa các Giáo hội 505
Hợp tác với trung tâm nghiên cứu và tu đức 505
Các lứa tuổi và hoản cảnh đặc biệt những năm đầu đời Linh mục 505
Sau những năm 506
Tuổi cao 507
Những Linh mục trong hoàn cảnh đặc biệt 507
Nỗi cô đơn của Linh mục 508
LINH MỤC VÀ THIÊN NIÊN KỶ KITÔ GIÁO THỨ BA (BỘ GIÁO SĨ) 519
CHƯƠNG I: PHỤC VỤ CÔNG CUỘC TÂN PHÚC ÂM HÓA 522
1. Tân phúc âm hóa trách nhiệm của toàn thể Hội thánh 522
2. Vai trò thiết yếu của các Linh mục  524
Câu hỏi cho Chương I 529
CHƯƠNG II: THẦY DẠY LỜI CHÚA 530
1. Các Linh mục, những thừa tác viên Lời Chúa "nhân danh Chúa Kitô, nhân danh Hội thánh" 530
2. Hướng đến việc rao giảng Lời Chúa cách hiệu quả 532
Câu hỏi cho Chương II 538
CHƯƠNG III: THỪA TÁC VIÊN BÍ TÍCH 539
1. 'Nhân danh Đức Kitô là Đầu' 539
2. Các thừa tác viên Bí tích Thánh Thể: tâm điểm của tác vụ Linh mục 540
3. Những thừa tác viên của ơn Hòa giải với Thiên Chúa và Hội thánh 543
CHƯƠNG IV: NHỮNG MỤC TỬ GIÀU TÌNH THƯƠNG CỦA ĐOÀN CHIÊN 549
1. Cùng với Chúa Kitô, nhập thể và trải rộn lòng thương xót của Chúa Cha 549
2. Sacerdos et Hostia 551
3. Công việc mục vụ của linh mục: phục vụ qua việc hướng dẫn Dân Chúa tình yêu và sức mạnh 553
Câu hỏi chương IV 558