
Thông điệp Fratelli Tutti về tình huynh đệ và tình bằng hữu xã hội | |
Tác giả: | ĐGH. Phanxicô |
Ký hiệu tác giả: |
PHAN |
Dịch giả: | Nhóm dịch thuật HĐGMVN |
DDC: | 262.91 - Công vụ Tòa thánh |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
KHÔNG BIÊN GIỚI | 6 |
CHƯƠNG I: BÓNG TỐI CỦA MỘT THẾ GIỚI KHÉP KÍN NHỮNG GIẤC MƠ TAN VỠ | |
Tận kết của ý thức lịch sử | 13 |
• THIẾU VIỄN KIẾN CHO MỌI VẤN ĐỀ | 15 |
Một thế giới "thải bỏ" | 17 |
Nhân quyền không đủ phổ quát | 19 |
Xung đột và sợ hãi | 21 |
• TOÀN CẦU HÓA VÀ SỰ TIẾN BỘ KHÔNG CÓ LỘ TRÌNH CHUNG | 23 |
• CÁC ĐẠI DỊCH VÀ CÁC THẢM HỌA KHÁC TRONG LỊCH SỬ | 26 |
• KHÔNG CÓ NHÂN PHẨM TẠI CÁC BIÊN GIỚI | 29 |
• ẢO TƯỞNG TRUYỀN THÔNG | 32 |
Hung hăng vô liêm sỉ | 33 |
Thông tin thiếu khôn ngoan | 35 |
• CÁC HÌNH THỨC LỆ THUỘC VÀ TỰ TI | 37 |
• NIỀM HY VỌNG | 39 |
CHƯƠNG II: MỘT NGƯỜI XA LẠ TRÊN ĐƯỜNG | |
Bối cảnh | 42 |
Người bị bỏ rơi | 47 |
Một câu chuyện được tái diễn | 50 |
Bắt đầu lại | 55 |
Người thân cận không kể biên giới | 58 |
Lời kêu van của người khách lạ | 60 |
CHƯƠNG III: DỰ PHÓNG VÀ KIẾN TẠO MỘT THẾ GIỚI MỞ | |
• VƯỢT KHỎI CHÍNH MÌNH | 63 |
Giá trị vô song của tình yêu | 65 |
• TÌNH YÊU MỞ RỘNG | 67 |
Xã hội mở có khả năng dung nạp mọi người | 67 |
Những cách hiểu không đúng về tình yêu phổ quát | 69 |
• VƯỢT KHỎI THẾ GIỚI CỦA CÁC ĐỐI TÁC | 70 |
Tự do, bình đẳng và huynh đệ | 72 |
• TÌNH YÊU PHỔ QUÁT THĂNG TIẾN CON NGƯỜI | 73 |
• CỔ VÕ SỰ THIỆN LUÂN LÝ | 76 |
Giá trị của tình liên đới | 78 |
• XEM LẠI VAI TRÒ XÃ HỘI CỦA TÀI SẢN | 80 |
Các quyền không biên giới | 82 |
Quyền của các dân tộc | 84 |
CHƯƠNG IV: MỘT TRÁI TIM MỞ RA CHO TOÀN THẾ GIỚI | |
• GIỚI HẠN CỦA CÁC BIÊN GIỚI | 88 |
• NHỮNG QUÀ TẶNG CHO NHAU | 91 |
Một sự trao đổi đầy hoa trái | 93 |
Sẵn sàng đón tiếp vô điều kiện | 94 |
• ĐỊA PHƯƠNG VÀ TOÀN CẦU | 96 |
Sắc thái địa phương | 97 |
Chân trời phổ quát | 100 |
Bắt đầu từ chính khu vực của mình | 103 |
CHƯƠNG V: MỘT NỀN CHÍNH TRỊ TỐT ĐẸP HƠN | |
• CÁC HÌNH THỨC CHỦ NGHĨA DÂN TÚY VÀ CHỦ NGHĨA TỰ DO | 105 |
"Thuộc về dân" hay "dân túy" | 106 |
Các lợi điểm và giới hạn của những quan điểm tự do | 110 |
• QUYỀN LỰC QUỐC TẾ | 116 |
• BÁC ÁI XÃ HỘI VÀ CHÍNH TRỊ | 120 |
Nền chính trị chúng ta cần | 120 |
Đức bác ái chính trị | 122 |
Đức bác ái hữu hiệu | 124 |
• THỰC THI ĐỨC BÁC ÁI CHÍNH TRỊ | 126 |
Những hy sinh phát xuất từ đức bác ái | 126 |
Một tình yêu dung hợp và liên kết | 129 |
• COI TRỌNG HOA TRÁI TÌNH YÊU HƠN SỰ THÀNH CÔNG | 131 |
CHƯƠNG VI: ĐỐI THOẠI VÀ TÌNH BẰNG HỮU XÃ HỘI | |
• ĐỐI THOẠI XÃ HỘI ĐỂ XÂY DỰNG MỘT NỀN VĂN HÓA MỚI | 135 |
Cùng nhau xây dựng | 138 |
• NỀN TẢNG CỦA VIỆC ĐỒNG THUẬN | 140 |
Sự đồng thuận và sự thật | 143 |
• MỘT NỀN VĂN HÓA MỚI | 145 |
Gặp gỡ trở thành văn hóa | 146 |
Niềm vui khi nhìn nhận người khác | 148 |
• TRỞ LẠI LÀM NGƯỜI NGƯỜI TỬ TẾ | 150 |
CHƯƠNG VII: NHỮNG LỘ TRÌNH GẶP GỠ | |
• BẮT ĐẦU LẠI TỪ SỰ THẬT | 153 |
• KHOA KIẾN TRÚC HOÀ BÌNH VÀ NGHỆ THUẬT HOÀ BÌNH | 155 |
Bắt đầu với những người thấp kém nhất | 159 |
• GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA THA THỨ | 160 |
Xung đột không thể tránh | 161 |
Đấu tranh chính đáng và sự tha thứ | 163 |
Sự vượt thắng thực sự | 165 |
• KÝ ỨC | 166 |
Tha thứ nhưng không quên | 169 |
• CHIẾN TRANH VÀ ÁN TỬ HÌNH | 171 |
Sự bất công của chiến tranh | 171 |
Án tử hình | 177 |
CHƯƠNG VIII: CÁC TÔN GIÁO PHỤC VỤ TÌNH HUYNH ĐỆ TRONG THẾ GIỚI CHÚNG TA | |
• NỀN TẢNG TỐI HẬU | 183 |
Một ngôi nhà luôn mở rộng cửa | 187 |
Căn tính Kitô giáo | 187 |
• TÔN GIÁO VÀ BẠO LỰC | 190 |
Lời kêu gọi khẩn khoản | 193 |
Kinh nguyện dâng lên Đấng Hóa Công | 197 |
Kinh nguyện đại kết | 198 |


Hoàn cảnh ra đời: Thông điệp được gợi hứng bởi tư tưởng của thánh Phanxicô Assisi về tình huynh đệ rộng mở để yêu thương tất cả mọi người, bởi vì trong tình yêu của Thiên Chúa là Cha, tất cả đều là anh em, cả người Kitô giáo lẫn ngừơi ngoài Kitô giáo. Đó là một tình huynh đệ không biên giới. Ngoài ra, ĐGH còn đề cập đến hai nhân vật mà ngài đã đến thăm và cũng là những người có cùng chung ý tưởng với ngài trong các văn kiện ngài đã ký. Đầu tiên là Đức thượng phụ Chính thống Bartholomeo, người đã đề xuất mạnh mẽ việc chăm sóc tạo vật, đã đóng góp vào nguồn cảm hứng giúp ĐGH viết thông điệp Laudato si; người thứ hai là Đại giáo trưởng Imam Ahmad Al-Tayyeb, ngừơi mà ĐGH đã gặp gỡ tại Adu Dabi, đã ký vào văn kiện về nguyên tắc chung mà Thiên Chúa đã tạo dựng nên con người bình đẳng về quyền và phẩm giá và kêu gọi họ sống chung như những anh em.
Nội dung Thông điệp:
Thông điệp nói về tình huynh đệ và tình bằng hữu xã hội. Các chủ đề được nói đến trong Thông điệp là những vấn đề của thời đại chúng ta: nhập cư, nạn phân biệt chủng tộc, thất nghiệp, phân biệt đối xử với phụ nữ, buôn người, phá thai, chiến tranh, đầu cơ tài chính lan tràn, lạm dụng quyền lực và án tử hình.
Sợi chỉ đỏ xuyên suốt tác phẩm: Chúng ta phải công nhận một người anh em trong tất cả những tha nhân của chúng ta, không phân biệt chủng tộc, văn hoá, ngôn ngữ…Chỉ khi chúng ta hoàn toàn mở lòng ra với ngừơi khác, chúng ta mới có thể áp dụng thái độ của ngừơi Samari nhân hậu, trở thành những ngừơi mang hoà bình và sự hoà giải cho thế gian.
(Chủng sinh Giuse Trần Văn Thiên)
-
Tập số: Vol 1Tác giả: Many Authors
-
Tác giả: Plusieurs Auteurs
-
Tác giả: Plusieurs Auteurs
-
Tác giả: Vaticano
-
Tác giả: Nhiều tác giả
-
Tác giả: Khuyết Danh
-
Tác giả: ĐGH. Phanxicô
-
Tác giả: Bộ Giáo Sĩ
-
Tác giả: ĐGH. Gioan Phaolô II
-
Tác giả: Many Authors
-
Tác giả: S. S. Paul VI
-
Tác giả: Many Authors
-
Tập số: S61Tác giả: Many Authors