Huấn quyền và Lời Chúa
Tác giả: Nhóm phiên dịch các GKPV
Ký hiệu tác giả: NHOM
DDC: 262.91 - Công vụ Tòa thánh
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0015503
Nhà xuất bản: Đà Nẵng
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 21
Số trang: 327
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0015591
Nhà xuất bản: Đà Nẵng
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 21
Số trang: 327
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0015592
Nhà xuất bản: Đà Nẵng
Năm xuất bản: 2023
Khổ sách: 21
Số trang: 327
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Đang mượn
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
LỜI NGỎ 5
HIẾN CHẾ TÍN LÝ DEI VERBUM 13
1. Lời mở đầu 15
CHƯƠNG I: VỀ CHÍNH VIỆC MẶC KHẢI 15
2. Bản chất của Mặc khải 15
3. Chuẩn bị cho Mặc khải của Tin Mừng 16
4. Đức Ki-tô: Mặc khải đích thân và trọn vẹn 17
5. Đón nhận Mặc khải nhờ đức tin 18
6. Mặc khải của Thiên Chúa và hiểu biết tự nhiên về Người 19
CHƯƠNG II: VỀ VIỆC CHUYỂN ĐẠT MẶC KHẢI CỦA THIÊN CHÚA 20
7. Các Tông Đồ và các đấng kế vị: những người loan báo Tin Mừng 20
8. Thánh Truyền 21
9. Tương quan giữa Thánh Truyền và Thánh Kinh 23
10. Thánh Truyền, Thánh Kinh, Dân Thiên Chúa và Huấn Quyền 24
CHƯƠNG III: VỀ SỰ LINH HỨNG CỦA THIÊN CHÚA TRONG KINH THÁNH VÀ VỀ CÁCH GIẢI THÍCH KINH THÁNH 25
11. Linh hứng và chân lý trong Kinh Thánh 25
12. Giải thích Kinh Thánh thế nào? 27
13. Sự hạ cố của Thiên Chúa 29
CHƯƠNG IV: VỀ CỰU ƯỚC 29
14. Lịch sử cứu độ trong sách Cựu Ước 29
15. Tầm quan trong của Cựu Ước đối với các Ki-tô hữu 30
16.Sự nhất quán giữa hai Giao Ước 31
CHƯƠNG V: VỀ TÂN ƯỚC 32
17. Tính tuyệt hảo của Tân Ước 32
18. Các Tông Đồ là nguồn gốc các sách Tin Mừng 33
19. Đặc tính lịch sử của các sách Tin Mừng 34
20. Những tác phẩm khác của Tân Ước 35
CHƯƠNG VI: KINH THÁNH TRONG ĐỜI SỐNG GIÁO HỘI 35
21. Tầm quan trọng của Kinh Thánh đối với Hội Thánh 35
22. Cần có các bản dịch cổ khác nhau và các bản dịch tiếng địa phương 37
23. Nhiệm vụ tông đồ của các nhà thần học Công Giáo 37
24. Kinh Thánh và Thần Học 38
25. Khuyên đọc và học hỏi Kinh Thánh 39
26. Lời kết 41
TÔNG HUẤN HẬU THƯỢNG HỘI ĐỒNG VERBUM DOMINI 43
DẪN NHẬP 45
Để niềm vui của chúng ta được trọn vẹn 46
Từ Hiến chế "Dei Verbum" đến Thượng Hội Đồng về Lời Thiên Chúa 48
Thượng Hội Đồng Giám Mục về Lời Thiên Chúa 51
Lấy Lời tựa Tin Mừng Gio-an làm kim chỉ nam 53
PHẦN THỨ NHẤT: VERBUM DEI (LỜI THIÊN CHÚA) 55
THIÊN CHÚA BAN LỜI 55
Thiên Chúa đối thoại 55
"Lời Thiên Chúa", một cách gọi theo nghĩa loại suy 57
Đặc tính vũ trụ của Lời 60
Tạo dựng loài người 62
Tính hiện thực của Lời 64
Ki-tô học về Lời 65
Tính chất cánh chung của Lời Thiên Chúa 73
Lời Thiên Chúa và Chúa Thánh Thần 76
Thánh Truyền và Thánh Kinh 81
Kinh Thánh, linh hứng và sự thật 84
Thiên Chúa Cha, nguồn và gốc của Lời 87
CON NGƯỜI ĐÁP LẠI LỜI THIÊN CHÚA 89
Được kêu mời đón nhận Giao Ước với Thiên Chúa 89
Thiên Chúa lắng nghe con người và giải đáp các vấn nạn của họ 90
Đối thoại với Thiên Chúa bằng lời lẽ của chính Người 92
Lời Thiên Chúa và đức tin 93
Tội là không nghe Lời Thiên Chúa 94
Đức Ma-ri-a, "Mẹ của Ngôi Lời Thiên Chúa" và "Gương mẫu của lòng tin" 96
GIẢI THÍCH KINH THÁNH TRONG GIÁO HỘI 99
Giáo Hội, nơi phát xuất việc giải thích Kinh Thánh 99
"Linh hồn của khoa Thần học thánh" 104
Huấn quyền của Hội Thánh và việc phát triển khoa khảo cứu Kinh Thánh 106
Giải thích Kinh Thánh theo Công đồng: một chỉ dẫn cần phải theo sát 109
Mối nguy hiểm của thuyết nhị nguyên và việc giải thích bị tục hoá 111
Đức tin và lí trí trong việc tiếp cận Kinh Thánh 114
Nghĩa theo mặt chữ và nghĩa thiêng liêng 116
Cần vượt lên khỏi mặt chữ 119
Sự nhất quán nội tại của Kinh Thánh 121
Liên hệ giữa Cựu Ước và Tân Ước 123
Những trang "tối" trong Kinh Thánh 127
Kito hữu, người Do Thái và Kinh Thánh 128
Giải thích Kinh Thánh theo lối bảo thủ cực đoan 130
Đối thoại giữa các vị mục tử, các nhà thần học và các nhà chú giải 132
Kinh Thánh và đại kết 134
Hệ quả của đối với việc tổ chức nghiên cứu thần học 137
Các thánh và việc giải thích Kinh Thánh 138
PHẦN THỨ HAI: VERBUM IN ECCLESIA  
(LỜI TRONG HỘI THÁNH) 143
Lời Thiên Chúa và Hội Thánh 143
Hội Thánh đón nhận Lời 143
Căn tính của Đức Kito lịch sử trong cuộc sống của Hội Thánh 144
PHỤNG VỤ, NGAI TOÀ TUYỆT HẢO CỦA LỜI THIÊN CHÚA 147
Lời Thiên Chúa trong Phụng vụ Thánh   147
Kinh thánh và các Bí tích 150
Lời Thiên Chúa và Thánh Thể 151
Lời mang tính chất bí tích 155
Kinh Thánh và Sách Bài Đọc 157
Việc công bố Lời và tác vụ đọc sách 159
Tầm quan trọng của bài giảng 160
Đã đến lúc phải có cuốn hướng dẫn soạn bài giảng 162
Lời Thiên Chúa, Bí tích Hoà Giải và Xức Dầu Bệnh Nhân 163
Lời Thiên Chúa và Các Giờ Kinh Phụng Vụ 165
Lời Thiên Chúa và Sách Các Phép 168
Những lời khuyên và đề nghị đặc biệt cho Phụng vụ được sống động 168
LỜI THIÊN CHÚA TRONG ĐỜI SỐNG GIÁO HỘI 176
Gặp gỡ Lời Thiên Chúa trong Kinh Thánh  176
Thổi hồn Kinh Thánh vào trong hoạt động mục vụ 178
Chiều kích Thánh Kinh trong Huấn giáo 180
Đào tạo Kito hữu về Kinh Thánh 183
Kinh Thánh trong những cuộc tập hợp lớn của Giáo Hội 183
Lời Thiên Chúa và các ơn gọi 184
"Lectio divina" và việc đọc Kinh Thánh trong tâm tình cầu nguyện 198
Lời Thiện Chúa và việc cầu nguyện dâng lên Đức Maria 205
Lời Thiên Chúa và thánh địa 207
PHẦN THỨ 3: VERBUM MUNDO ( LỜI CHO TRẦN GIAN) 209
SỨ MẠNG CỦA HỘI THÁNH: LOAN BÁO LỜI THIÊN CHÚA CHO TRẦN GIAN 209
Lời đến từ Chúa Cha và hướng về Chúa Cha và hướng về Chúa Cha 209
Loan báo cho trần gian Đấng "Logos" mang niềm hi vọng 211
Từ Lời Thiên Chúa, phát xuất sứ mạng của Hội Thánh 213
Lời và Nước Thiên Chúa 214
Được rửa tội là phải loan báo Lời 215
Cần phải " truyền giáo cho dân ngoại ("missio ad gentles") 217
Loan báo Tin Mừng và tái Phúc Âm hoá 218
Lời Thiên Chúa và việc làm chứng của người Kito hữu 219
LỜI THIÊN CHÚA VÀ BÔNG PHẬN GIỮA TRẦN GIAN 223
Phục vụ Đức Giêsu nơi những "anh em bé nhỏ nhất" (Mt 25,40) 223
Lời Thiên Chúa và việc phục công lí trong xã hội 224
Loan báo Lời Thiên Chúa, kiến tạo hoà giải và hoà bình giữa các dân tộc 227
Lời Thiên Chúa và đức ái thực hành 228
Giới trẻ với việc loan báo Lời Thiên Chúa 230
Anh chị em di dân với việc loan báo Lời Thiên Chúa 231
Người đau khổ với việc loan báo Lời Thiên Chúa 233
Người nghèo với việc loan báo Lời Thiên Chúa 235
Lời Thiên Chúa với việc bảo tồn vũ trụ 237
LỜI THIÊN CHÚA VÀ CÁC NỀN VĂN HOÁ 238
Giá trị của văn hoá đồi với đời sống con người 238
Kinh Thánh, pho sách vĩ đại về các nền văn hoá 240
Kiến thức Kinh Thánh tại học đường và đại học 240
Kinh Thánh trong nhiều loại hình nghệ thuật khác nhau 241
Lời Thiên Chúa và các phương tiện truyền thông xã hội 242
Kinh Thánh và hội nhập văn hoá 244
Các bản dịch và việc phổ biến Kinh Thánh 246
Lời Thiên Chúa vượt khỏi các giới hạn văn hoá 248
LỜI THIÊN CHÚA VÀ ĐỐI THOẠI LIÊN TÔN 249
Giá trị của đối thoại liên tôn 249
Đối thoại giữa Kito hữu và tín đồ Hồi Giáo 250
Đối thoại giữa các tôn giáo khác nhau 252
Đối thoại và tự do tôn giáo 252
Kết Luận 253
Lời vĩnh cửu của Thiên Chúa 253
Công cuộc Phúc Âm hoá mới và một sự lắng nghe mới 254
Lời và niềm vui 255
"Mater verbi et mater laetitiae" ( Thánh Mẫu của Ngôi Lời , Người Mẹ đầy niềm vui) 257
TÔNG THƯ SCRIPTURAE SACRAE AFFECTUS 261
Dẫn nhập 264
Từ Rôma đến Bê-lem 267
Chìa khoá khôn ngoan giúp nhận ra chân dung Giê-rô-ni-mô 277
Lòng yêu mến Kinh Thánh 280
Học hỏi Kinh Thánh 283
Bản Phổ Thông 288
Phiên dịch là hội nhập văn hoá 291
Giê-rô-ni-mô với ngai toà Phê-rô 294
Yêu mến những gì Giê-rô-ni-mô yêu mến 297
Diễn từ của Đức Giáo Hoàng Biển đức XVI về thánh Giê-rô-ni-mô 301
(Thứ Tư, 07-11-2007) 303
I. Cuộc đời và tác phẩm 303
(Thứ Tư, 14-11-2007) 310
II. Giáo Thuyết 310