Đường hoàn thiện
Tác giả: St. Têrêsa Avila
Ký hiệu tác giả: TER
DDC: 235.2 - Các Thánh
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0001308
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 20
Số trang: 238
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0001310
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 20
Số trang: 238
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Cùng bạn đọc 8
Đường hoàn thiện 9
Lời tuyên xưng 9
Lời mở đầu 10
Chương I. Về lý do tại sao tôi thành lập đan viện này nhiệm nhặt 13
Chương II. Không cần phải quá lo âu về những nhu cầu phần xác - lợi ích của Đức khó nghèo 16
Chương III. Tiếp những gì đã khởi xướng trong chương I. Khuyên chị em cầu nguyện cùng Chúa cho những người làm việc giúp Hội Thánh. Lời than thở cùng Chúa 21
Chương IV. Khuyên nhủ giữ tu luật - Ba điều quan trọng trong đời sống thiêng liêng - Điều thứ nhất: thương yêu tha nhân-Nguy hại của tình nghĩa riêng tư 28
Chương V. Tiếp tục về cha giải tội. Cần ngài phải thông thái 36
Chuong VI. Trở lại vấn đề đã khởi sự là tình yêu tron hảo 39
Chương VII. Tiếp tục nói về tình yêu thiêng liêng và ít lời khuyên để đạt được tình yêu ấy 45
Chương VIII. Ích lợi to lớn do từ bỏ, bề trong bề ngoài, tất cả những gì là thụ tạo 52
Chương IX. Về lợi ích lớn lao do sự từ bỏ bà con thân thuộc khi từ bỏ thế gian. Về việc tìm được những bạn hữu chân thành hơn 54
Chương X. Từ thoái như vừa nói trên chưa đủ, nếu không từ bỏ chính mình. Từ thoái vốn đi đôi với đức khiêm nhường 57
Chương XI. Tiếp tục về đức khổ chế. Phải tập luyện đức ấy khi đau yếu như thế nào 62
Chương XII. Ai thực tình yêu Chúa phải coi khinh sự sống và danh vọng 65
Chương XIII. Tiếp tục về khổ chế 70
Cần phải trốn hư vinh và khước từ những nguyên tắc của thế gian để đạt được sự khôn sáng chân chính 70
Chương XIV. Một điều rất quan trọng: không nên nhận cho khấn những người đi ngược với tinh thần đã nói trên 74
Chương XV. Lợi ích đạt được khi biết chịu đựng không chữa mình, mặc dầu bị phạt khi không lầm lỗi 76
Chương XVI. Sự khác biệt cần phải có giữa những người ở bậc chiêm niệm hoàn hảo và những người chỉ bằng lòng với tâm nguyện - Đôi khi có thể Chúa đưa một linh hồn hay chia trí lên bậc chiêm niệm. Nguyên do sự này - Cần chú tâm đến chương này và chương tiếp theo. 80
Chương XVII. Không phải mọi linh hồn đều được ơn chiêm niệm. Một số ít mãi sau mới được ơn ấy. Người khiêm nhượng thực phải bằng lòng với con đường Chúa muốn mình theo. 87
Chương XVIII. Tiếp tục vấn đề trên. Khổ nhọc của những người chiêm niệm vượt xa những khổ nhọc của những người hoạt động và đó là điều rất an ủi của họ. 92
Chương XIX. Khởi đầu nói về cầu nguyện. Ngỏ lời cũng những linh hồn không dùng lý trí mà suy gẫm được 97
Chương XX. Trong đường cầu nguyện, mặc dầu qua nhiều nẻo khác nhau, không bao giờ thiếu an ủi. Khuyên chị em năng bàn luận về điểm này. 108
Chương XXI. Điều quan trọng: phải bắt đầu với một ý chí vào đường cầu nguyện và coi thường những trỏ ngại ma quỷ bày biện 112
Chương XXII. Tâm nguyện như thế nào? 118
Chương XXIII. Điều quan trọng: đừng lùi bước một khi đã khởi sự bước vào đường cầu nguyện. Nhắc lại lần nữa: cần phải có ý chí cương quyết 123
Chương XXIV. Phải đọc kinh một cách rất hoàn hảo và phải phối hợp tâm nguyện với khẩu nguyện. 127
Chương XXV. Linh hồn được lợi như thế nào khi đọc kinh cách hoàn hảo và đôi lần tư đó Thiên Chúa nâng linh hồn lên cao để hưởng những ân huệ siêu nhiên 131
Chương XXVI. Cách thế tập trung tư tưởng - Phương tiện thuận lợi. Chương này rất hữu ích cho những ai mới khởi đầu cầu nguyện 133
Chương XXVII. Về tình yêu Chúa tỏ ra cho chúng ta qua những lời đầi tiên trong kinh Lạy Cha. Những con cái đích thực của Thiên Chúa không quan tâm đến dòng dõi của mình ở trần gian. 140
Chương XXVIII. Giải thích cầu nguyện trầm mặc. Nêu lên ít nhiều phương thế để tập quen với cách cầu nguyện ấy 144
Chương XXIX. Tiếp tục về những phương thế để đạt tới bậc cầu nguyện trầm mặc. Không cần để ý đến những ân huệ các bề trên ban tặng. 151
Chương XXX. Cần phải hiểu mình xin gì khi cầu nguyện. Về lời trong kinh Lạy Cha: Nguyện Danh Cha cả sáng, Nước Cha trị đến. Áp dụng vào việc cầu nguyện an tĩnh và bắt đầu giải thích về cách cầu nguyện này. 155
Chương XXXI. Tiếp tục cùng đề tài. Giải thích cầu nguyện an tĩnh là gì. Một ít lời khuyên nhủ cho những ai ở trong bậc ấy. Chương này rất quan trọng 159
Chương XXXII. Về những lời trong kinh "Lạy Cha": Ý Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời. Đọc những lời ấy với tất cả lòng quyết đáp có công như thế nào. Phần thưởng trọng đại Chúa ban như thế nào. 168
Chương XXXIII. Rất cần Chúa ban cho chúng ta như chúng ta xin tron kinh "Lạy Cha": Xin Cha cho chúng con hôm nay lương thực hằng ngày 176
Chương XXXIV. Tiếp tục về cùng một đề tài rất thích hợp để dùng suy gẫm sau khi rước Thánh Thể. 180
Chương XXXV. Giải thích nốt điều đã khởi sự và than thở cùng Chan hằng hữu 187
Chương XXXVI. Bàn về những lời: và thha nợ chúng con trong kinh "lạy Cha" 191
Chương XXXVII. Về sự ưu tú của Kinh Lạy Cha. Chúng ta tìm được trong đó sự an ủi bằng nhiều cách 198
Chương XXXVIII. Chúng ta phải cầu xin Cha hằng hữu ban cho chúng ta điều chúng ta xin trong những lời: Xin chớ để chúng con sa chước cám dỗ, nhưng cứu chúng con cho khỏi sự sữ. Cần lưu ý đến ít nhiều cám dỗ. 201
Chương XXXIX. Tiếp tục đề tài trên. Về ít nhiều cơn cám dỗ khác cần phải lưu ý và những phương dược để có thể thoát khỏi những cám dỗ ấy 206
Chương XL. Cố gắng luôn bước đi trong tình yêu và lòng kính sợ Chúa, chúng ta sẽ vững vàng chống cám dỗ 210
Chương XLI. Về lòng kính sợ Chúa. Phải giữ mình khỏi tội nhẹ 215
Chương XLII. Về những lời cuối cùng trong kinh Lạy Cha: Nhưng cứu chúng con cho khỏi sự dữ. Amen 221
Lời chuẩn nhận của cha Đaminh Banez, O.P 225
Phần chú thích 227