Hợp tuyển thần học
Tác giả: Nhiều tác giả
Ký hiệu tác giả: NHI
DDC: 230.05 - Tuyển tập về thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: S51
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0009095
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 21
Số trang: 176
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0009968
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 21
Số trang: 176
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu  9
Khái niệm công bình trong thần học khái quát, vấn nạn và suy tư 15
1. Khái quát về khái niệm công bình trong thần học 15
2. Vấn nạn về sự công thẳng của Thiên Chúa 20
3. Một số suy nghĩ và liên hệ thực tế 25
a. Hoạt động của Giáo Hội cho công bình 25
b. Các vi phạm về công bình trong xã hội Việt Nam hiện tại 26
c. Thập Giá - điểm hội tụ của công bình và tình yêu 28
4. Kết luận 31
Liệu có thể xác định một nguyên lý phổ quát trong thông diễn về công bình xã hội? 33
Thông diễn xã hội theo Gadamer từ di sản của Plato, Aristotle và Kant 35
Tình yêu như là nền tảng của phán đoán trí năng 39
Tình yêu như là chân trời thông diễn của công bình xã hội 47
Đức mến, không phải công lý, là yếu tố tạo thành của sứ mạng Giáo hội 51
Công lý như là yếu tố tạo thành sứ mạng của Giáo Hội  54
Diễn tiến lịch sử tiếp theo của khái niệm “yếu tố tạo thành” Đức mến như là yếu tố tạo thành của 58
sứ mạng Giáo Hội 62
Nguồn gốc của Deus Caritas Est 65
Lượng giá: Một sự quân bình mới 70
Đức Giêsu Kitô - Sự công bình của Thiên Chúa trong thế giới của thủ phạm và nạn nhân 81
Sức mạnh cứu độ trong cuộc đời trần thế của Đức Giêsu và niềm tin có sức cứu rỗi 83
Sự liên đới mang tính lập quyền của Đức Giêsu với các nạn nhân và niềm tin đầy cảm thông của những người đau khổ  90
Đường thương khó của Đức Giêsu đến với những nạn nhân của sự dữ 93
Đức Giêsu mặc lấy thân phận của những kẻ bị cái ác giam cầm 99
Sự phục sinh của Đức Kitô trong tương quan với các nạn nhân và kẻ thủ ác 104
Quyền thừa kế của con cái Thiên Chúa 108
Sự công chính hoá của Thiên Chúa 110
Vấn nạn về sự công bình của Thiên Chúa trong sách Gióp 115
1. Đặt vấn đề 115
2. “Sitz im leben” của sách Gióp: từ giữa cuộc khủng hoảng 118
3. Cấu trúc văn chương và thần học của sách Gióp: hai tầng lịch sử biên soạn 120
3.1. Câu chuyện truyền khẩu về một gương sống niềm tin anh hùng 121
3.2. Lời thơ vọng lên từ giữa cơn khủng hoảng 123
4. Tiền đề: những giả định của thần học truyền thống 124
4.1. Người lành phải được thưởng 124
4.2. Kẻ ác phải bị phạt 126
4.3. Kết luận: Lời khuyên dành cho Gióp 129
5.  Phản đề: kinh nghiệm hiện sinh của người đau khổ 130
5.1. Thành công của kẻ gian ác 130
5.2. Người công chính đau khổ 133
5.3. Kết luận: thái độ của Gióp 136
6. Hợp đề: sứ điệp về sự công bình của Thiên Chúa 140
6.1. Thiên Chúa trả lời Gióp 140
6.2. Sứ điệp về công bình từ tác giả sách Gióp 145
7. Kết luận 148
Sự công bằng về đất đai trong Cựu Ước 151
Điểm khởi đầu: các ngôn sứ tố cáo tình trạng chiếm đoạt đất đai cách bất công 151
Ngôn sứ Sa-mu-en báo trước nguy cơ của chế độ quân chủ 153
Người chuyển tiếp giữa thời các thủ lãnh và quân chủ là ông Sa-mu-en 154
Chuyện vua Sa-lô-môn 157
Chuyện vua A-kháp 158
Những lời tố cáo của các ngôn sứ  158
Ngôn sứ Mi-kha sẽ trực tiếp nói đến việc chiếm đoạt đất đai 161
Luật đất đai bảo vệ người nghèo 163
Những người không có đất 170
Ngày xưa và ngày nay 172