Linh mục và tu sĩ sống trưởng thành tình cảm và tính dục trong bối cảnh Giáo hội và xã hội hôm nay
Tác giả: Lm. Micae-Phaolô Trần Minh Huy
Ký hiệu tác giả: TR-H
DDC: 248.37 - Hướng dẫn đời sống Giáo sĩ Công giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0010938
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 24
Số trang: 412
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010946
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 24
Số trang: 412
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0015673
Nhà xuất bản: Hồng Đức
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 24
Số trang: 412
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu của Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt  
Nguyên Tổng Giám mục Hà Nội 5
Lời giới thiệu của Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ SDB Giám mục Giáo phận Thái Bình
Nguyên Chủ Tịch ủy Ban Tu Sĩ HĐGMVN 7
Lời nói đầu 25
Phần Thứ Nhất: ĐỐI MẶT VỚI BỐI CẢNH ĐÀO TẠO VÀ SỐNG ƠN GỌI HÔM NAY
Một: Nạn lạm dụng và vi phạm tình dục  
A. CÁC NGUYÊN NHÂN ĐƯA TỚI LẠM DỤNG 29
1. Sự thiếu trưởng thành nhân bản toàn diện 29
2. Khát vọng thỏa mãn nhu cầu tâm lý 29
3. Do thiếu khả năng điều khiển giới tính của mình 30
4. Dotính tò mò táy máy chân tay 31
5. Có vấn đề về tính dục đồng tính 31
6. Chủ nghĩa Giáo quyền/Giáo sĩ trị 33
7. Lý tưởng hóa và thần thánh hóa thái quá linh mục, lẫn lộn tâm linh và tính dục đưa đến một loại suy nghĩ đồi trụy nhất 34
8. Những uẩn khúc trong việc lạm dụng và vi phạm tình dục nữ tu.... 35
9. Thái độ và tinh thần cố thủ bảo vệ cơ chế 35
10. Thiếu sự đồng hành thiêng liêng 36
11. Suy thoái tương quan thiêng liêng 36
12. Thiếu đời sống nội tâm và cầu nguyện 37
13. Do dữ kiện tâm sinh lý hấp dẫn tính dục 37
14. Sự quấy phá của ma quỷ 37
15. Thiếu phương thế bảo vệ 37
16. Thiếu mở lòng ra để được giúp đỡ kịp thời 38
17. Cạm bẫy của thế gian 38
B. CÁC THIỆT HẠI CỦA LẠM DỤNG 38
1. Thiệt hại về nhân sự 39
2. Thiệt hại về vật chất 39
3. Thiệt hại về uy tín và lòng tin 39
C. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 48
1.  Đối với giáo sĩ lạm dụng 48
2. Không chấp nhận giải pháp tốt một thời 49
3. Đối với các Giám mục bao che kẻ lạm dụng. 49
4. Nỗ lực ngăn chặn không cho tái diễn nữa 50
D. NHỮNG VẤN ĐỀ NHỨC NHỐI 51
1. Giáo hội nhìn nhận việc lạm dụng nữ tu 51
2. Sự lạm quyền bao che trong dòng nữ 51
3. Nạn nhân không dám lên tiếng. 52
4. Hiệp Hội các bề trên tổng quyền dòng nam và dòng nữ quyết tâm giải quyết vấn đề 53
5. Những đứa con của linh mục 54
E. HƯỚNG VỀ TƯƠNG LAI. 56
1. Họp Thượng đỉnh về lạm dụng tính dục 56
2. Tiêu chí hành động của Giáo hội 59
3. Tự sắc Các con là ánh sáng thế gian. 60
F. GIẢI QUYẾT TẬN GỐC RỄ 62
1. Tự bản thân linh mục giải quyết 62
2. Triệt để hoán cải tâm hồn 64
3. Loại bỏ chủ nghĩa Giáo quyền/Giáo sĩ trị 65
4. Thực sự trưởng thành nhân bản toàn diện 66
5. Biết quản lý giới tính của mình 68
6. Trợ giúp của Đấng bản quyền và anh em 70
7. Cầu nguyện kết hiệp mật thiết với Chúa 71
Kết luận 74
Hai: Những gập ghềnh trái ngang về tình cảm và tính dục trong ba giai đoạn đào tạo và sống ơn gọi
1. Trước khi vào Chủng viện/Dòng tu... 76
2. Khi đã vào Chủng viện/Dòng tu 78
3. Trong suốt dòng đời sống sứ vụ mục vụ 81
4. Cách ứng xử đúng đắn: Chia tay 82
Phần Thứ Hai: HƯỚNG TỚI ƠN GỌI ĐỘC THÂN KHIẾT TỊNH LINH MỤC  
Một: Bản chất và sứ vụ linh mục 86
I. QUA DIỄN TIẾN NGHI LỄ PHONG CHỨC 86
1. Giáo lý của Công Đồng Vatican II 87
2. Giám mục khẳng định với giáo dân về vai trò của linh mục trong đời sống Giáo hội 87
3. Giám mục chủ phong nhắc nhở các linh mục sắp đươc tấn phong 88
4. Các tam kết của ứng viên tân linh mục 89
5. Lời hứa vâng phục của ứng viên tân linh mục 90
6. Kinh cầu các thánh 90
7. Đặt tay và lời nguyện truyền chức 92
8. Mặc lễ phục linh mục 92
9. Xức Dầu thánh 92
10. Trao Chén thánh và hôn bình an 92
II. TỪ LỜI TRĂN TRỐI CỦA CHÚA GIÊSU 92
Hai: Kỷ luật của Giáo hội về đời sống độc thân khiết tịnh của linh mục  
1. Truyền thống không hề thay đổi của Giáo hội 99
2. Ý Nghĩa và lợi ích của độc thân khiết tịnh linh mục 104
3. Người linh mục đích thực. 112
Ba: Linh mục độc thân khiết tịnh   
Bốn: Tu sĩ sống trung thành với đời sống và sứ vụ ơn gọi   
1.Trung Tín với Chúa và với Giáo hội 134
2.Trung Tín với Dòng và với Anh chị Em 135
3. Trung Tín với Lời Khấn Vâng Phục 136
4.Trung Tín với Lời Khấn Khó Nghèo 138
5. Trung Tín với Lời Khấn Khiết Tịnh 140
Phần Thứ Ba: NHỮNG THÁCH ĐỐ VÀ CƠ HỘI CHO ĐỜI SỐNG TRƯỞNG THÀNH TÌNH CẢM VÀ TÌNH DỤC PHÁT TRIỂN TỐT ĐẸP 
Một: Những cách thế con người bộc lộ tình cảm và tính dục  
1. Căn nguyên của vấn đề 146
2.Nói chung về tính dục 149
3. Nói chung về khoái cảm 151
4. Những bộc lộ của xúc cảm tính dục 152
Hai: Các nhu cầu tâm lý căn bản   
1.Nhu cầu tình yêu  157
2. Nhu cầu thân mật 158
3.Các loại thân mật của linh mục/tu sĩ 159
4.Nhu cầu hạnh phúc 161
Ba: Năm định luật tâm lý khác biệt nam nữ   
1.Luật ưu tiên 164
2.Luật phân cách 165
3.Luật thính giác 166
4. Luật chi tiết 167
5.Luật Bất Đồng Cảm 168
Bốn: Tình bạn khác phái của linh mục/ tu sĩ  
1.Nhận định và đặt vấn đề 170
2.Tương quan với người nữ. 171
3.Các giải pháp ứng xử tốt đẹp 179
Phần Thứ Bốn: SỰ TRƯỞNG THÀNH NHÂN BẢN HỖ TRỢ ĐỜI ĐỘC THÂN KHIẾT TỊNH
Một: Sự trưởng thành tình cảm   
1. Trưởng thành tình cảm là gì? 186
2.Những biểu hiện của người thiếu trưởng thành 186
3.Tiến đến sự trưởng thành tình cảm 187
4.Khả năng quản lý giới tính của mình  192
Hai: Vận dụng khoa tâm lý trong phân định và đào tạo ơn gọi  
1.Động lực và giới hạn  196
2.Tiến trình vận dụng tâm lý 198
3.Trắc nghiệm tâm lý trong việc tuyển chọn và đào tạo 198
4.Liên quan đến độc thân khiết tịnh 200
BẢN CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA TRƯỞNG THÀNH NHÂN BẢN TOÀN DIỆN  
1.Tiền đề quan trọng về trưởng thành 207
2. Trưởng thành nhân bản toàn diện 210
Bốn: Thiếu trưởng thành nhân bản là nguyên nhân của mọi cơn khủng hoảng   
I. NHỮNG BIỂU HIỆN THIẾU NHÂN BẢN 223
1.Các nguyên nhân 223
2.Một số nguyên nhân thiếu nhân bản khác: 227
II. CÁC CƠN KHỦNG HOẢNG 228
1.Khủng hoảng ĐỨC TIN 228
2.Khủng hoảng QUYỀN BÍNH 229
3.Khủng hoảng về VÂNG LỜI 230
4. Khủng hoảng TÌNH HUYNH ĐỆ 231
5. Khủng hoảng TÌNH CẢM và TÍNH DỤC 233
Năm: Tình huynh đệ đích thực giúp sống tốt đời độc thân khiết tịnh   
1.Vượt lên khủng hoảng 240
2. Chỉ bảo huynh đệ đích thực 243
3. Hiệp thông huynh đệ tăng sức mạnh 246
Phần thứ năm: LINH MỤC NÊN THÁNH NHỜ THỰC THI TỐT CÁC THỪA TÁC VỤ CỦA MÌNH
Một: Linh mục và bí tích Thánh Thể   
Hai: Bí tích Giải tội, phương thế chữa lành và sống tốt ơn gọi linh mục  
1.Linh mục ý thức về sứ vụ của mình 261
2.Tính quan trọng và cấp bách của Bí tích Giải Tội 263
3. Thừa tác viên và hôn phối 266
4. Việc xưng tội cá nhân và Tiến Đức 269
5. Giá trị sư phạm của Bí tích Giải Tội 270
6.Cha giải tội tốt theo Đức Thánh cha Phanxicô 271
7. Bí tích Giải tội giúp đổi đời hữu hiệu 275
8. Niềm vui và bình an cho cha giải tội 275
9. Các mẫu gương cha giải tội tuyệt vời 277
Ba: Mục vụ giảng lễ: kéo lại gần hay đẩy ra xa?  
1. Đặt vấn đề 279
2. Tính cách của một bài giảng tốt 280
3. Bối cảnh phụng vụ của bài giảng 280
4. Những điều kiện người giảng phải có 281
5. Nội dung của bài giảng lễ 281
6. Những lời nói làm trái tim bừng cháy 283
7. Chuẩn bị bài giảng lễ 284
8. Chỉ nam về nghệ thuật giảng lễ. 288
9. Sứ mệnh làm thầy dạy Lời Chúa  289
Bốn: Tâm hồn mục tử của linh mục   
1. Đời sống nội tâm cầu nguyện 293
2. Lòng nhân ái 295
3. Sự nhạy bén mục vụ  299
4. Tinh thần phục vụ 302
5. Tinh thần truyền giáo 304
Năm: Mục tử và mục vụ hay dịch vụ và chăn thuê?   
1. Mục tử và mục vụ hay dịch vụ và kẻ chăn thuê? 309
2. Chia sẻ tâm hồn mục tử với Chúa Giêsu 312
3. Cách linh mục cư xử với đoàn chiên 314
4. Giáo Dân mong đợi gì ở linh mục? 318
5. Linh mục mong đợi gì nơi giáo dân? 322
Sáu: Các đối tượng của sứ vụ linh mục   
1. Những đối tượng ưu tiên 324
2. Mối quan tâm mục tử cho đoàn chiên 330
Phần Thứ Sáu: SỰ HỖ TRỢ CỦA CÁC MỐI HIỆP THÔNG TRONG ĐỜI SỐNG VÀ SỨ VỤ LINH MỤC
Một: Đặt  vấn đề   
Hai: Hiệp thông nền tảng với Chúa   
1.Hiệp thông với Chúa trong Kinh Thánh 338
2. Hiệp thông trong Căn Tính Linh Mục 342
3. Hiệp thông trong Bí tích Thánh Thể 344
4. Hiệp thông bằng Đời Sống Nội Tâm 345
Ba: Hiệp thông phẩm trật với bề trên và Đấng bản quyền   
1. Hiệp thông Phẩm Trật theo Vaticanô II 352
2. Hiệp thông Phẩm Trật trong Giáo hội 354
3. Hiêp thông giữa Giám mục và linh mục 358
4. Bài học hiệp thông từ Đàn Ngỗng Trời 365
Bốn: Hiệp thông huynh đệ linh mục   
1.Hiệp thông linh mục theo Vaticanô II. 367
2. Tình huynh đệ bí tích của Linh Mục 369
3. Hiệp thông giữa Cha Sở/Cha Phó 371
4. Hiệp thông giữa người tiên nhiệm/kế nhiệm 372
5. Hiệp thông giữa thế hệ giàvà thế hệ trẻ 374
6. Sống hiệp thông và chỉ bảo huynh đệ 376
7. Đời sống hiệp thông tăng sức mạnh 377
Năm: Hiệp thông với dân Chúa trong sứ vụ dưỡng giáo I  
1. Hiệp thông với Dân chúa theo Vaticanô II 381
2. Hiệp thông trong sứ vụ linh mục 384
3. Tính hiệp thông trong phục vụ nhân ái 386
4. Hiệp thông trong phục vụ bí tích 389
5. Linh mục tự vấn về sứ vụ hiệp thông 390
6. Những hỗ trợ xây dựng hiệp thông 394
Sáu: Hiệp thông với thế giới trong sứ vụ truyền giáo   
1. Lối sống mục vụ hiệp thông 399
2. Linh mục sống hiệp thông giữa thế gian 403
3. Sống tính ngôn sứ để đánh thức thế giới 404
4. Ra khỏi chính mình, đi đến vùng ngoại biên  406
5. Hiệp thông trong sứ vụ truyền giáo 409
Kinh Linh mục dâng mình cho Thánh Tâm Chúa Giêsu 413