Khóa thường huấn 6: Các nhà đào tạo ứng sinh linh mục tại Việt Nam
Phụ đề: Học thuyết xã hội của Giáo hội Công giáo như "cuộc đối thoại cứu độ" trong việc đào tạo linh mục tại Việt Nam hiện nay
Tác giả: Hội đồng Giám mục Việt Nam, Ủy ban Giáo sĩ và Chủng sinh
Ký hiệu tác giả: HOI
DDC: 248.37 - Hướng dẫn đời sống Giáo sĩ Công giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 4

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0010256
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010257
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0011079
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0015384
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu 11
CHUẨN BỊ - KHAI MẠC 15
Chương trình khóa thường huấn 16
Phân nhiệm khóa thường huấn 2018 18
Danh sách tham dự viên và khách mời 23
Lời chào khai mạc khoá thường huấn 6 - năm 2018 34
CÁC BÀI THUYẾT TRÌNH  
Giới thiệu tổng quát về các đề tài 40
Lược sử hoạt động của các thuyết trình viên 44
Phần I  
NỀNTẢNG VÀ NGUYÊN TẮC  
Đề tài 1: VẤN ĐỀ TRUYỀN THỤ NGÀY NAY 47
1.  Tiếp cận về mặt lịch sử 47
2.  Lo sợ truyền thụ cái “xấu” 51
3.  Lý thuyết của Freud về sự truyền thụ 53
4.  Sự truyền thụ không thụ động 54
5.  Tư thế truyền thụ 56
6.  Sự truyền thụ cách gián tiếp 58
7.  Một quan niệm về văn hóa 61
Đọc thêm: DẪN NHẬP VỀ HIỆN TƯỢNG GIA ĐÌNH  64
      Các câu hỏi và trả lời 71
      Đúc kết câu hỏi thảo luận nhóm 81
      Bài phản hồi 87
Đề tài 2: SUY TƯ VỀ VẤN ĐỀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI DỰA TRÊN CÁC NGUỒN KINH THÁNH 94
1.   Công bằng xã hội trong sách ngôn sứ Amốt 96
2.   Chúng ta- người kế thừa truyền thống phê bình của KT 106
3.   Đức Giêsu tiên vàn khích lệ việc tìm kiếm công lý 116
      Các câu hỏi và trả lời 125
      Đúc kết câu hỏi thảo luận nhóm 125
      Bài phản hồi 133
Đề tài 3: HTXH CÔNG GIÁO HAY VIỆC XÂY DỰNG  
MỘT NỀN ĐẠO ĐỨC CỦA TÌNH HUYNH ĐỆ 138
1.   Giữa thợ và chủ: một tình huynh đệ bị xử tệ 140
2.   Nước giàu- nước nghèo: một tình huynh đệ bị tổn thương 149
3.   Con người- thụ tạo khác: một tình huynh đệ bị lãng quên 156
4.   Kết luận 163
      Các câu hỏi và trả lời 173
      Đúc kết câu hỏi thảo luận nhóm 174
      Bài phản hồi 179
Đề tài 4 TINH THẦN HUYNH ĐỆ "ĐỐI THOẠI CỨU ĐỘ"CÁI KHUNG CỦA NÈN LUÂN LÝ TÌNH HUYNH ĐỆ 186
Dẫn nhập 186
1.   Tìm kiếm hòa bình 190
2.  Chúa Kitô, nền tảng đời sống mục vụ 199
3.  “Đối thoại cứu độ” 205
4.  Đối thoại - con đường dẫn đến tình huynh đệ 214
Kết luận 222
      Các câu hỏi 223
      Đúc kết câu hỏi thảo luận nhóm 224
      Bài phản hồi 229
Phần II  
ÁP DỤNG HỌC THUYẾT XÃ HỘI CÔNG GIÁO TRONG BỐI CẢNH TẠI VIỆT NAM  
Đề tài 5: ÁP DỤNG HỌC THUYẾT XÃ HỘI: DOCAT, HỌC THUYẾT XÃ HỘI DÀNH CHO GIỚI TRẺ   
1.  DOCAT, sách giáo lý về học thuyết xã hội Công giáo 236
2.  Kim chỉ nam hướng dẫn người trẻ dấn thân trong xã hội 243
3.  Học thuyết Xã hội, khởi điểm việc tìm kiếm các giải pháp cho các vấn đề xã hội 245
Kết luận: Giấc mơ của Đức Thánh Cha Phanxicô 248
Tài liệu tham khảo: 249
      Các câu hỏi 250
      Đúc kết câu hỏi thảo luận nhóm 250
      Bài phản hồi 256
Đề tài 6: ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT XÃ HỘI 263
1.  Những vấn đề xã hội mà GHVN cần quan tâm 263
2.  Môi trường xã hội ảnh hưởng đến lương tâm 265
3.  Vài điểm lưu ý khi trình bày HTXH Công giáo 269
4.  Thay lời kết 281
Phần của các cộng tác viên 283
      Các câu hỏi 295
      Đúc kết câu hỏi thảo luận nhóm 295
      Bài phản hồi 303
Đề tài 7: NGUYÊN TẮC TÌNH HUYNH ĐỆ TRONG BIỂU HIỆN XÃ HỘI VÀ CÔNG CỘNG 309 
1.  Tình huynh đệ có tính cách mạng và truyền thống Kitô  309
2.  Các tác giả Kitô giáo và “Bộ ba” 311
3.  Tình huynh đệ và thuyết duy lý (Illuminisme) 315
4.  Các diễn giải giảm thiểu tình huynh đệ 320
5.  Vatican II và tính nhân bản của tình huynh đệ 324
6.  Tình huynh đệ và hành động xã hội 335
      Các câu hỏi 337
      Đúc kết câu hỏi thảo luận nhóm 338
      Bài phản hồi 347
Đề tài 8: ĐỨC PHAOLÔ VI VÀ HÒA BÌNH TẠI VIỆT NAM 352
Lời mở đầu 352
1.   Tình yêu dành cho dân tộc đang đau khổ vì chiến tranh  354
2.  Viết thư cho lãnh đạo các bên tham chiến đề nghị ngừng bắn dịp lễ Giáng Sinh năm 1965 357
3.  Thư gởi lãnh đạo các bên tham chiến đề nghị ngừng bắn dịp lễ Giáng Sinh 1966 và Tết Nguyên Đán 363
4.  Điện báo ĐTC gởi chính quyền Nam - Bắc Việt Nam  369
5.  Đề nghị LHQ can thiệp vì hòa bình tại Việt Nam 371
6.  Đón tiếp các đại diện quốc gia vì hòa bình tại Vatican  373
7.  Kêu gọi trợ giúp cho Việt Nam 377
8.  Hiệp định Paris 378
Kết luận: Sự trung lập của Đức Phaolô VI 382
      Các câu hỏi 383
      Đúc kết câu hỏi thảo luận nhóm 384
      Bài phản hồi 389
Đề tài 9: TRUYỀN THÔNG KITÔ GIÁO TRONG VIỆC QUẢNG BÁ VÀ THỰC HÀNH HTXH CÔNG GIÁO 393 
1.  Những Khái Niệm Cơ Bản 393
2.  Truyền Thông Xã Hội dưới cái nhìn của GHCG 398
3.  Học Thuyết Xã Hội Của Giáo Hội Công Giáo Trong Mối Liên Hệ Với Truyền Thông Công Giáo 419
4.  Hoàn Cảnh Xã Hội ở Việt Nam và Tác Động Của Nó trong Truyền Thông Xã Hội: Một Vài Nét Sơ Lược 423
5.  Vài Suy Tư Trên Phương Diện Truyền Thông Kitô Giáo  430
      Các câu hỏi 438
      Đúc kết câu hỏi thảo luận nhóm 438
      Bài phản hồi 443
ĐÚC KẾT VÀ BẾ MẠC  
Tổng kết: gói hành trang trên đường lữ hành.... 450
Nhật ký khoá thường huấn 6 471
Thông tin liên lạc tham dự viên khóa thường huấn 6 - 2018 475
Một vài hình ảnh khóa thường huấn 484