Để được đào tạo và tự đào tạo nên Linh mục Giáo phận như Chúa và Giáo hội mong ước | |
Tác giả: | Lm. Micae-Phaolô Trần Minh Huy |
Ký hiệu tác giả: |
TR-H |
DDC: | 248.37 - Hướng dẫn đời sống Giáo sĩ Công giáo |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 3 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Imprimatur của Đức Cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ | 4 |
Nhận Xét của Đức hồng y Phêrô Nguyễn Văn Nhơn | 4 |
Lời Giới Thiệu Tái Bản của ĐT Giuse Nguyễn Chí Linh | 5 |
Lời Giới Thiệu của ĐT Giuse Ngô Quang Kiệt | 7 |
Lời Giới Thiệu của Đức cha Antôn Vũ Huy Chương | 9 |
Lời nói đầu | 11 |
Phần thứ nhất: NHỮNG YẾU TỐ ĐỀ LINH MỤC GIÁO PHẬN TRỞ NÊN MỤC TỬ TỐT | |
Chương I: ĐIỂU KIỆN TIÊN QUYẾT: TỰ NGUYỆN SỐNG LUẬT ĐỘC THÂN LINH MỤC | 31 |
1. Các linh mục thuộc nhóm những người hạnh phúc nhất? | 37 |
2. Vai trò của các mối quan hệ liên nhân vị trong hạnh phúc của linh mục? | 38 |
3. Đời sống độc thân liên quan đến hạnh phúc của linh mục thế nào? | 39 |
Chương II: MÔ HÌNH LINH MỤC HÔM NAY | 41 |
1. Linh mục là người được Chúa Thánh Thần tác động, chiếm hữu và hướng dẫn | 44 |
a. Mẹ Maria đầy Chúa Thánh Thần | 44 |
b. Một số nhân vật Phúc Âm được đầy Chúa Thánh Thần | 44 |
c. Linh mục với Chúa Thánh Thần | 45 |
d. Bảy ơn Chúa Thánh Thần trong đời sống linh mục | 49 |
2. Linh mục là người của siêu nhiên và cầu nguyện | 52 |
3. Linh mục là người của linh thánh | 54 |
4. Linh mục là người có nền tảng Kinh Thánh vững chắc | 55 |
5. Linh mục là người mở ra với hiệp thông | 57 |
6. Linh mục là người hăng say truyền giáo | 59 |
7. Linh mục là người của đối thoại | 64 |
8. Linh mục là người của truyền thông xã hội | 69 |
9. Linh mục là người nhạy bén với các thay đổi xã hội | 73 |
10. Linh mục là người của sứ vụ tiên tri | 76 |
Chương III: LINH MỤC GIÁO PHẬN TRỞ NÊN ĐỒNG HÌNH ĐỒNG DẠNG VỚI CHÚA | 81 |
1. C Thập Giá (Cross) | 82 |
2. H Nhân Ái (Humanity) | 85 |
3. R Hòa Giải (Reconciliation) | 88 |
4. I Đời Sống Nội Tâm (Interiority) | 91 |
5. S Tinh Thần Phục Vụ (Servanthood) | 93 |
6. T Thầy Dạy (Teacher) | 95 |
Chương IV: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LINH ĐẠO LINH MỤC | 97 |
1. Việc nhập tịch trong một Giáo Hội địa phương | 97 |
2. Linh mục giáo phận sống mối hiệp thông phẩm trật | 103 |
3. Linh mục giáo phận luôn luôn ở với Chúa | 109 |
4. Linh mục giáo phận sống Bí tích Thánh Thể | 114 |
5. Linh mục giáo phận hăng say truyền giáo | 120 |
6. Linh mục giáo phận trở nên mục tử như Chúa Kitô | 125 |
7. Linh mục giáo phận sống Hy tế Thập Giá | 132 |
8. Linh mục giáo phận yêu mến Mẹ Maria Vô Nhiễm | 135 |
9. Linh mục giáo phận khôn ngoan sống tương quan với người nữ | 138 |
Bài đọc thêm: Tuổi của “Bà Bếp” theo Giáo luật | 147 |
10. Linh mục giáo phận sống đức nghèo khó Tin Mừng | 149 |
11. Linh mục giáo phận sống chiều kích hôn ước | 153 |
12. Linh mục giáo phận nhạy bén với các thay đổi xã hội | 160 |
13. Linh mục giáo phận sống sứ vụ Hòa Giải | 163 |
a. Tầm quan trọng và nhu cầu cấp bách của bí tích Hòa Giải | 163 |
b. Thừa tác viên và việc cử hành bí tích Hòa Giải | 165 |
c. Giá trị sư phạm của bí tích Hòa Giải | 166 |
d. Giá trị của việc xưng tội cá nhân | 168 |
e. Không được xưng tội và giải tội qua điện thoại | 169 |
Bài đọc thêm: Không được lãnh nhận Bí tích giải tội qua điện thoại | |
14. Thánh Gioan Maria Vianney, mẫu gương của linh đạo linh mục giáo phận | 173 |
a. Điển hình cho linh đạo linh mục giáo phận | 173 |
b. Những ngày thơ ấu | 174 |
c. Thách đố trên hành trình ơn gọi linh mục | 174 |
d. Được bổ nhiệm làm cha sở họ Ars | 176 |
e. Thành công và thử thách của Vianney | 178 |
f. Những ngày cuối đời và phần thưởng | 181 |
15. Linh mục giáo phận nghĩ tới thời gian hưu trí | 183 |
a. Tình hình chung hiện nay | 183 |
b. Ngày đền ơn đáp nghĩa và quỹ tương trợ linh mục | 184 |
c. Linh mục giáo phận nghĩ tới ngày được Chúa gọi về | 188 |
Kết Luận chung | 192 |
Phần thứ hai: LINH MỤC GIÁO PHẬN NÊN THÁNH QUA CÁC MỐI TƯƠNG QUAN | |
Chương I: TỔNG QUÁT VỂ CÁC MỐI TƯƠNG QUAN CỦA LINH MỤC GIÁO PHẬN | 197 |
1. Tương quan nền tảng với Chúa | 199 |
2. Tương quan với tha nhân | 200 |
3. Tương quan với chính mình | 205 |
4. Tương quan với môi trường thiên nhiên | 207 |
5. Tương quan với “tứ chung” | 212 |
a. Cái chết: con đường sống thánh | 212 |
b. Cái chết: hạnh phúc trở vể | 214 |
Chương II: CÁC MỐI TƯƠNG QUAN MỤC VỤ | 217 |
1. Tương quan với Giám Mục Bản Quyền | 217 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 217 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 218 |
2. Tương quan với các linh mục đàn anh, nhất là cha sở | 220 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 220 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 221 |
3. Tương quan với các linh mục đàn em, nhất là cha phó | 222 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 222 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 223 |
4. Tương quan với các chủng sinh, dự tu, lễ sinh | 225 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 225 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 227 |
5. Tương quan với các tu sĩ nam nữ | 229 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 229 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 230 |
6. Tương quan với nữ tu lớn tuổi và có trách nhiệm | 231 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 231 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 231 |
7. Tương quan với nữ tu bằng tuổi và có trách nhiệm | 232 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 232 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 234 |
8. Tương quan với các nữ tu trẻ | 235 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 235 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 237 |
9. Tương quan với các đệ tử và mầm non ơn gọi tu sĩ | 238 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 238 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 239 |
10. Tương quan với giáo dân nói chung | 240 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 240 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 242 |
11. Tương quan với Ban Hành Giáo | 243 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 243 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 245 |
12. Tương quan với các đoàn thể | 245 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 245 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 247 |
13. Tương quan với người già cả, bệnh tật và hấp hối | 248 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 248 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 249 |
14. Tương quan với các góa phụ, nhất là góa phụ trẻ | 250 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 250 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 251 |
15. Tương quan với giới trẻ | 252 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 252 |
b. Những gì không nên cư xử; nói và làm | 253 |
16. Tương quan với giới thiếu nhi | 254 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 254 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 256 |
17. Tương quan với người giúp nhà xứ, nhất là cô bếp | 257 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 257 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 258 |
18. Tương quan với Chính Quyền | 259 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 259 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 260 |
19. Tương quan với tôn giáo bạn, nhất là các vị lãnh đạo | 262 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 262 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 263 |
20. Tương quan với lương dân | 264 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 264 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 265 |
21. Tương quan với giới giàu có | 265 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 265 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 266 |
22. Tương quan với giới nghèo | 267 |
a. Những gì nên cư xử, nói và làm | 267 |
b. Những gì không nên cư xử, nói và làm | 269 |
Chương III: NHỮNG TRÔNG ĐỢI | 271 |
1. Linh mục trông đợi | 271 |
a. Nơi giám mục và linh mục đoàn | 271 |
b. Nơi bản thân mỗi linh mục | 271 |
c. Nơi cha xứ | 272 |
d. Nơi cha phó | 272 |
e. Nơi thầy xứ | 273 |
f. Nơi giáo dân | 274 |
g. Nơi chính quyền | 275 |
2. Giáo dân trông đợi | |
a. Trong tương quan linh mục với giáo dân | 275 |
b. Trong căn tính linh mục | 275 |
c. Trong đời sống tri thức | 277 |
d. Trong tác phong linh mục | 278 |
e. Trong các tương quan | 278 |
Chương IV: LINH MỤC GIÁO PHẬN TRONG TƯƠNG QUAN VỚI GIA ĐÌNH | 281 |
I. Những tác động tích cực và tiêu cực của gia đình đối với việc nuôi dưỡng và chọn lựa ơn gọi linh mục trong thời kỳ tiền chủng viện và đại chủng viện | 281 |
1. Trong thời kỳ tiền chủng viện | 282 |
a. Tác động tích cực trên ứng sinh tiền Chủng viện | 282 |
b. Tác động tiêu cực lên ứng sinh tiền chủng viện | 284 |
2. Trong thời gian học tại Đại chủng viện | 285 |
a. Những tác động tích cực | 285 |
b. Những tác động tiêu cực | 287 |
3. Những việc nên làm và điều nên tránh | 287 |
a. Những việc nên làm | 287 |
b. Những điều nên tránh | 289 |
II. Những hỗ trợ và khó khăn gia đình có thể mang lại cho linh mục trong thời gian sung sức thi hành sứ vụ mục vụ | 291 |
1. Những hỗ trợ từ phía gia đình bà con | 291 |
a. Về phương diện tinh thần | 291 |
b. Về phương diện vật chất | 293 |
2. Những khó khăn | 294 |
a. Khó khăn từ phía gia đình | 294 |
b. Khó khăn từ phía anh chị em, bà con | 296 |
3. Một Định Hướng | 296 |
III. Những hỗ trợ và khó khăn gia đình có thể mang lại cho linh mục trong thời gian gặp thử thách, đau ốm và yếu đuối | 298 |
1. Những hỗ trợ từ phía gia đình | 298 |
a. Khi linh mục gặp thử thách | 298 |
b. Khi linh mục bị đau ốm | 299 |
c. Khi linh mục yếu đuối hoặc sa ngã | 299 |
2. Những khó khăn từ phía gia đình | 300 |
a. Khi linh mục gặp thử thách | 300 |
b. Khi linh mục bị đau ốm | 300 |
c. Khi linh mục yếu đuối hoặc sa ngã | 301 |
IV. Những hỗ trợ và khó khăn gia đình có thể mang lại cho linh mục trong thời gian tuổi già, hưu dưỡng, lâm chung và sau khi đã qua đời | 302 |
1. Những hỗ trợ do gia đình, bà con cho linh mục | 302 |
a. Trong thời gian tuổi già | 302 |
b. Trong thời gian hưu dưỡng | 304 |
c. Trong thời gian lâm chung | 304 |
d. Thời gian sau khi qua đời | 305 |
2. Những khó khăn do gia đình gây ra cho linh mục | 305 |
a. Trong thời gian tuổi già | 305 |
b. Trong thời gian hưu dưỡng | 306 |
c. Trong thời gian lâm chung | 307 |
d. Trong thời gian sau khi qua đời | 307 |
Bài đọc thêm: Tổ ấm hoàng hôn | 308 |
V. Những gì linh mục nên làm và không nên làm cho gia đình, nhất là ông bà cố, cũng như con cái bảo trợ và linh tông | 312 |
1. Đối với gia đình bà con, đặc biệt là ông bà cố | 313 |
a. Những điều nên làm | 313 |
b. Những điểu không nên làm | 315 |
2. Đối với con cái bảo trợ | 316 |
a. Những điều nên làm | 316 |
b. Những điều không nên làm | 318 |
3. Đối với anh chị em linh tông | 319 |
a. Những điều nên làm | 319 |
b. Những điều không nên làm | 320 |
Phần thứ ba: LINH MỤC GIÁO PHẬN VƯỢT LÊN KHỦNG HOẢNG VÀ TÁI ĐỊNH HƯỚNG ĐỜI SỐNG VÀ SỮ VỤ ƠN GỌI | |
Chương I: NHẬN ĐỊNH TỔNG QUÁT | 325 |
Chương II: LỜI CHÚA MỜI GỌI VƯỢT LÊN KHỦNG HOẢNG | 329 |
Chương III: CÁC KHỦNG HOẢNG CÓ THỂ XẢY RA | 333 |
I. Các cơn khủng hoảng có thể | 333 |
1. Khủng hoảng tự nhiên về thể lý và sinh lý | 335 |
2. Khủng hoảng đức tin | 335 |
3. Khủng hoảng trong các tương quan | 339 |
a. Khủng hoảng quyền bính | 339 |
b. Khủng hoảng tình cảm | 346 |
c. Khủng hoảng tình huynh đệ | 351 |
Bài đọc thêm: Tình bằng hữu chân thật, hoàn hảo và vĩnh viễn | 357 |
II. Các dấu hiệu khủng hoảng trong đời sống và sứ vụ của linh mục giáo phận | 361 |
III. Phản ứng cẩn thiết để vượt lên cơn khủng hoảng | 362 |
Chương IV: LINH MỤC GIÁO PHẬN TÁI ĐỊNH HƯỚNG ĐỜI SỐNG VÀ SỨ VỤ | 365 |
1. Định hướng tổng quát | 366 |
2. Giá trị của việc xưng tội cá nhân | 370 |
Chương V: LINH MỤC GIÁO PHẬN TÁI ĐỊNH HƯỚNG ĐỜI SỐNG VÀ SỨ VỤ TRONG VIỄN ẢNH QUYỂN BÍNH, VÂNG LỜI VÀ CHỈ BẢO HUYNH ĐỆ | 373 |
1. Trong viễn ảnh quyền bính đích thực | 373 |
2. Trong viễn ảnh đức vâng lời đích thực | 377 |
3. Trong viễn ảnh chỉ bảo huynh đệ đích thực | 383 |
Chương VI: LINH MỤC GIÁO PHẬN TÁI ĐỊNH HƯỚNG ĐỜI SỐNG VÀ SỨ VỤ BẰNG VIỆC TÌM CHÚA HƠN LÀ CÔNG VIỆC CỦA CHÚA | 393 |
1. Sống kinh nghiệm nền tảng Thiên Chúa là tất cả | 393 |
2. Kinh nghiệm sống sứ vụ tông đồ: Sống trải nghiệm về công việc của Chúa | 397 |
3. Sự điều hợp giữa Chúa và công việc của Chúa | 400 |
4. Chúa Giêsu là nguyên lý của đời sống và sứ vụ ơn gọi | 403 |
5. Ngắm nhìn Chúa Giêsu sống lại | 405 |
a. Nhận định về ý nghĩa Phục Sinh | 405 |
b. Hình dung và sống biến cố Phục Sinh | 407 |
6. Sống sứ điệp Chúa Giêsu lên trời | 414 |
a. Trước khi Chúa Giêsu lên trời | 414 |
b. Khi Chúa Giêsu lên trời | 414 |
c. Sau khi Chúa Giêsu lên trời | 415 |
7. Sống sứ điệp Chúa Thánh Thần hiện xuống | 417 |
a. Sống ngôn ngữ tình yêu hiệp nhất | 417 |
b. Sống tha thứ và bình an | 418 |
c. Đón nhận ơn đổi mới của Chúa Thánh Thần | 419 |
Chương VII: LINH MỤC GIÁO PHẬN THAM GIA THƯỜNG HUẤN CŨNG LÀ CÁCH DUY TRÌ, NUÔI DƯỠNG VÀ CANH TÂN VIỆC TÁI ĐỊNH HƯỚNG ĐỜI SỐNG VÀ SỨ VỤ | |
1. Yêu sách của Huấn quyền về thường huấn | 421 |
2. Những năm đầu đời linh mục | 423 |
3. Những năm về sau cao tuổi cuộc đời linh mục | 424 |
4. Hoạt động tương tác giữa các thành phần liên hệ | 425 |
Các sách liên quan đến đào tạo của cùng tác giả | 431 |