Ngôi Lời trở thành Đấng bị đâm thâu
Phụ đề: Truyền thống Gioan
Tác giả: Lm. Vinh Sơn Mai Văn Kính
Ký hiệu tác giả: MA-K
DDC: 226.5 - Tin mừng Gioan
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 4

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0011024
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 418
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0011037
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 418
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0011038
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 418
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0016313
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 418
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời ngỏ 5
TIN MỪNG GIO-AN  
Chương I: Khái quát Tin mừng Gio-an 13
I. Tác giả, độc giả và thời gian viết. 14
1. Tác giả  14
2. Độc giả 17
3. Thời gian viết 18
II. Việc hình thành Tin mừng thứ tư 18
1. Vài giả thuyết tiêu biểu 18
2. Định hướng 20
III. Cấu trúc Tin mừng 21
IV. Vài nét độc đáo của Tin mừng Gio-an 22
1. Độc đáo về ngôn ngữ 22
2. Độc đáo về tư tưởng. 23
3. Độc đáo về tính xác thực 26
Chương II: Ngôi Lời Nhập Thể (1,1-18)  31
I. Lời tựa (1,1-18) với Lectio-Divina 32
1. Nền tảng và vài bước của Lectio-Divina 32
2. Áp dụng vào Lời tựa (1,1-18) 33
II. Lời tựa với phương pháp phê bình bản văn 35
1. Nền tảng và các bước của phương pháp 35
2. Áp dụng vào Lời tựa (1,1-18) 36
3. Nghiên cứu bản văn ở lần xuất bản cuối cùng 38
Chương III: Gio-an Tẩy Giả làm chứng (1,19-51) 47
I. Phương pháp quy điển (canonique) 47
II. Áp dụng phương pháp quy điển vào 1,19-51  49
1. Quan sát bản văn và đề nghị một cấu trúc 49
2. Chú giải 50
Chương IV: Tiệc cưới tại Ca-na (2,1-12)  71
I. Phương pháp kể chuyện  71
1. Vài dòng lịch sử vắn tắt 71
2. Các bước của phương pháp kể chuyện  72
II. Áp dụng vào trình thuật 2,1-11 74
1. Phân tích trình thuật 74
2. Chú giải  75
Chương V: Thanh tẩy Đền thờ (2,13-22) 85
I. Phương pháp so sánh các Tin mừng  85
1. Vài điểm giống và khác nhau  
giữa Nhất Lãm và Gio-an 85
2. Phương pháp đối chiếu với Nhất Lãm 87
II. Áp dụng vào trình thuật 2,13-22  89
1. Quan sát và phân tích 89
2. Cấu trúc và giải thích  93
Chương VI: Đối thoại với Ni-cô-đê-mô (2,23 – 3,30) 99
I. Đối thoại với Ni-cô-đê-mô (2,23 – 3,21) 99
1. Khung cảnh. 99
2. Đề nghị một cấu trúc 100
3. Chú giải  102
II. Tranh luận về Đức Giê-su (3,22-30)  109
1. Khung cảnh và cấu trúc. 109
2. Chú giải vài ý chính 110
Chương VII: Đối thoại với người phụ nữ Sa-ma-ri (4,1-45)  
I. Quan sát bản văn và đề nghị một cấu trúc 116
1. Khung cảnh 116
2. Đề nghị một cấu trúc  116
II. Chú giải. 117
1. Hành trình từ Giu-đê về Ga-li-lê (c. 1-6)  117
2. Thời gian ở tại Sa-ma-ri (c. 7-42) 120
3. Kết thúc hành trình: tới Ga-li-lê (c. 43-45)  126
Chương VIII: Chữa người ốm ở Bết-da-tha (5,1-18) 129
I. Trình thuật chữa lành người ốm (5,1-9) 130
1. Đề nghị cấu trúc theo phương pháp kể chuyện. 130
2. Chú giải  130
II. Trình thuật tranh luận về ngày sa-bát (5,9b-18) 138
1. Đề nghị cấu trúc 138
2. Chú giải  139
Chương IX: Hóa bánh ra nhiều (6,1-15)  149
I. Khung cảnh 149
II. Cấu trúc  149
III. Chú giải  150
1. Dân chúng thấy dấu lạ. Đức Giê-su lên núi (c. 1-4) 150
2. Tìm đâu ra bánh cho dân (c. 5-9)? 151
3. Đức Giê-su cầm bánh và cá phân phát (c. 10-11) 153
4. Dân no nê, thu được 12 thúng thừa (c. 12-13) 155
5. Dân thấy dấu lạ, Đức Giê-su lên núi (c. 14-15) 156
Chương X: Không kết án và học từ Chúa Cha (8,2-12.20-30) 159
I. Khung cảnh chung 159
II. Chúa Giê-su không kết án (8,2-12) 160
1. Đức Giê-su giảng dạy trong Đền thờ (c. 2) 160
2. Người Pha-ri-sêu thử thách Đức Giê-su (c. 3-6a) 161
3. Hành động và lời nói của Đức Giê-su (c. 6b-8) 162
4. Đức Giê-su không kết án (c. 9-11) 163
5. Đức Giê-su giảng cho người Do-thái (c. 12) 163
III. Học hỏi với Chúa Cha (8,20-30) 164
1. Đức Giê-su ra đi (c. 20-24) 164
2. Đức Giê-su là ai? (c. 25-30) 165
Chương XI: Chữa lành người mù (9,1-41) 169
I. Khung cảnh và cấu trúc 169
1. Khung cảnh 169
2. Cấu trúc quy tâm 169
3. Cấu trúc kiểu vụ kiện cáo 171
II. Đức Giê-su chữa lành người mù (9,1-7) 172
1. Đề nghị một cấu trúc 172
2. Chú giải  172
III. Vụ kiện người mù (9,8-41) 180
1. Quan sát bản văn và cấu trúc 180
2. Chú giải  180
Chương XII: La-da-rô được sống lại (11,1-54) 187
I. Khung cảnh và cấu trúc 187
1. Khung cảnh 187
2. Cấu trúc 188
II. Dấu lạ cho La-da-rô sống lại (11,1-44) 188
1. Ở bên kia sông Gio-đan (c. 1-16) 188
2. Đi đến Bê-ta-ni-a (c. 17-38a) 192
3. Đi tới mộ và La-da-rô được sống lại (c. 38b-44) 193
III. Phản ứng trước dấu lạ (11,45-54) 196
Chương XIII: Rửa Chân (13,1-38) 199
I. Khái quát trình thuật Rửa Chân (Ga 13) 200
1. Xác định ranh giới trình thuật Rửa Chân 200
2. Cấu trúc Ga 13,1-38 202
II. Lên đường về với Chúa Cha (c. 1-3) 202
III. Rửa Chân (c. 3-21) 206
1. Trình thuật Rửa Chân (c. 3-12+)  206
2. Rửa chân kéo theo hệ luận lên đường (c. 12-21). 213
IV. Trình thuật phản bội và vinh quang (c. 21-38) 220
1. Giu-đa phản bội (c. 21-30) 221
2. Trình thuật “vinh quang Đức Giê-su” (c. 31-38) 228
Chương XIV: Đi về nhà Cha (14,1-7) 235
I. Bối cảnh và cấu trúc 235
II. Chú giải. 235
1. Đức Giê-su củng cố tinh thần các môn đệ (c. 1-4) 235
2. Đường đi về nhà Cha (c. 5-7) 237
Chương XV: Lời nguyện hiến tế (17,1-26) 239
I. Khung cảnh và cấu trúc 239
II. Chú giải 240
1. Đức Giê-su cầu nguyện cho mình (c. 1-8) 240
2. Cầu nguyện cho các môn đệ (c. 9-19) 243
3. Cầu nguyện cho những người sẽ tin (c. 20-23) 244
4. Cầu nguyện cho mọi người tin (c. 24-26) 245
Chương XVI: Cửa ngõ biến cố Vượt Qua  247
I. Khung cảnh và cấu trúc 248
II. Đức Giê-su bị bắt tại khu vườn (18,1-11) 249
1. Đức Giê-su vào khu vườn (c. 1) 249
2. Đức Giê-su vén mở căn tính đích thật (c. 2-9) 251
3. Đức Giê-su đón nhận chén Chúa Cha (c. 10-11) 254
III. Đức Giê-su bị xét xử (18,12-27) 254
Chương XVII: Vương quyền Đức Giê-Su (18,28-19,16) 259
I. Khung cảnh và cấu trúc 259
II. Chú giải vài nét chính 260
1. Trách nhiệm về cái chết của Đức Ki-tô 260
2. Đức Giê-su muốn “liên đới” với tất cả  261
3. Vương quyền đích thực của Đức Giê-su 262
Chương XVIII: Lời cuối cùng của Ngôi Lời (19,25-30) 265
I. Lời ngỏ với thân mẫu và môn đệ (c. 25-27) 265
II. Lời cuối cùng của Ngôi Lời (c. 28-30) 268
Chương XIX: Nhận ra Đấng Phục Sinh (20,11-18) 273
I. Khung cảnh và cấu trúc 273
II. Chú giải 274
1. Thiên thần đối thoại với Ma-ri-a Mác-đa-la (c. 11-13) 274
2. Đức Giê-su đối thoại với Ma-ri-a Mác-đa-la (c. 14-18) 275
Chương XX: Đức Giê-su tỏ mình lần thứ ba (21,1-25) 279
I. Giới thiệu trình thuật (21,1) 280
II. Tiến trình Đức Giê-su tỏ mình (21,2-23) 281
1. Đấng Phục Sinh âm thầm và mẻ cá lạ (c. 2-8) 281
2. Đức Giê-su nuôi dưỡng các môn đệ (c. 9-14) 288
3. Đức Giê-su trao cho Phê-rô sứ mạng (c. 15-19) 290
4. Chúa làm chủ mạng sống (c. 20-23) 293
III. Kết thúc (21,24-25) 294
Sợi Chỉ Đỏ Nơi Tin Mừng Thứ Tư 297
I. Dấu Lạ đan dệt vào biến cố về Giờ  297
II. Nguồn cội “ở đâu” và “đi đâu”của Đức Giê-su 300
CÁC THƯ GIO-AN  
Chương I: Khái quát ba thư Gio-an 307
I. Thể văn thư tín 307
1. Thư tín trong đời thường 307
2. Nét riêng nơi các thư Gio-an 308
II. Khái quát thư 1 Ga 309
1. Hoàn cảnh lá thư 309
2. Đề nghị một cấu trúc 1 Ga 310
3. Vài tư tưởng thần học của 1 Ga 310
III. Khái quát 2+3 Ga. 311
1. Văn phong và hoàn cảnh lá thư 312
2. Vài tư tưởng chính 312
Chương II: Nghiên cứu vài bản văn 1 Ga  315
I. Lời tựa của 1 Ga 1,1-4 315
1. Khung cảnh 315
2. Cấu trúc 315
3. Chú giải 316
II. Hiểu và nhận mình là người tội lỗi (1,5 – 2,2) 321
1. Khung cảnh 321
2. Cấu trúc 321
3. Chú giải  322
III. Phân định thần khí (4,1-6) 326
1. Khung cảnh 326
2. Cấu trúc  326
3. Chú giải  326
IV. “Thiên Chúa là Tình Yêu” (4,7-21) 329
1. Khung cảnh và cấu trúc 329
2. Chú giải 330
SÁCH KHẢI HUYỀN  
Chương I: Khái quát sách Khải Huyền 337
I. Nhìn chung về giọng văn Khải Huyền 337
II. Tác giả và việc hình thành tác phẩm 340
1. Tác giả  340
2. Việc hình thành tác phẩm 340
III. Đề nghị một cấu trúc và phương pháp chú giải  342
1. Cấu trúc 342
2. Phương pháp lấy Thánh Kinh chú giải Thánh Kinh 343
IV. Vài tư tưởng thần học của Khải Huyền 345
1. Cánh chung học bắt đầu từ hiện tại 345
2. Ki-tô học hiển thắng cắm rễ sâu trong lịch sử 347
3. Giáo hội học gắn kết mật thiết với Đức Giê-su Ki-tô 349
Chương II: Lời tựa (1,1-3) 351
I. Khung cảnh và cấu trúc 351
II. Chú giải 352
1. Chuyển trao mặc khải (c. 1-2) 352
2. Lời chúc phúc cho độc giả (c. 3). 358
Chương III: Lời mở đầu và thị kiến khai mào (1,4-20) 361
I. Khung cảnh và cấu trúc 361
II. Chú giải 362
1. Lời nguyện chúc của tác giả (c. 4-8) 362
2. Thị kiến “mở đầu cho các thư” (c. 9-20) 366
Chương IV: Thư gửi cho Ê-phê-xô (2,1-7) 369
I. Hoàn cảnh Giáo hội ở Ê-phê-sô 369
II. Chú giải 370
1. Mệnh lệnh viết thư (c. 1) 370
2. Nhận định thực trạng về đời sống ở Ê-phê-sô (c. 2-6) 371
3. Lời mời gọi mang giọng văn khôn ngoan (c. 7) 372
Chương V: Thị kiến ngai vàng (4,1-11) 375
I. Quan sát và cấu trúc 376
II. Chú giải 377
1. Giới thiệu thị kiến (c. 1) 377
2. Mô tả thị kiến cái ngai (c. 2-8)  378
3. Lời tán tạ chung (c. 9-11)  380
Chương VI: Hai thị kiến trên trời (12,1-18) 383
I. Khung cảnh và cấu trúc 383
II. Chú giải 384
1. Hai điềm lạ lớn trên trời (c. 1-6) 384
2. Cuộc chiến trên trời (c. 7-12)  387
3. Con Mãng Xà gây hấn (c. 13-18) 391
Chương VII: Phần kết sách Khải Huyền (22,16-21) 391
I. Khung cảnh và cấu trúc 391
II. Chú giải 391
1. Các nhân vật lên tiếng (c. 16-19) 392
2. Các nhân vật ẩn mình (c. 20-21) 398
Lời kết 401
Sách tham khảo 403