Phân tích thuật chuyện và cấu trúc áp dụng vào Tin mừng thứ tư | |
Tác giả: | Giuse Lê Minh Thông, OP |
Ký hiệu tác giả: |
LE-T |
DDC: | 226.5 - Tin mừng Gioan |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu | |
A. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BẢN VĂN | 9 |
I. Tiếp cận lịch đại và tiếp cận đồng đại | 9 |
1. Tiếp cận lịch đại và những hạn chế | 12 |
a. Tin mừng thứ tư và Nhất lãm | 13 |
b. Tài liệu nguồn của Tin mừng thứ tư | 15 |
c. Lịch sử biên soạn Tin mừng thứ tư | 20 |
2. Tiếp cận đồng đại | 24 |
II. Phân tích thuật chuyện và cấu trúc | 28 |
1. Phân tích thuật chuyện | 30 |
a. Khái niệm về "tác giả" và "độc giả" | 31 |
b. Người thuật chuyện và người đọc (nghe) | 35 |
b.1. Người thuật chuyện giao tiếp với người đọc | 35 |
b.2. Người thuật chuyện biết mọi sự | 43 |
b.3. Người đọc cần tin cậy người thuật chuyện | 45 |
b.4. Tác động của bản văn đến người đọc | 47 |
c. Bản văn: nhân vật, thời gian, nơi chốn, chủ đề | 48 |
c.1. Nhân vật | 48 |
c.2. Thời gian và nơi chốn | 50 |
c.3. Chủ đề, đề tài một đoạn văn | 53 |
d. Kỹ thuật hành văn trong Tin mùng thứ tư | 56 |
d.1. Sự hiểu lầm | 57 |
d.2. Sự châm biếm | 59 |
d.3. Giải thích bằng mở ngoặc đơn | 61 |
d.4. Dùng biểu tượng | 63 |
e. Tóm kết tương quan: tác giả-bản văn-độc giả | 66 |
2. Phân tích cấu trúc | 70 |
a. Giới hạn đoạn văn | 71 |
b. Bối cảnh văn chương của đoạn văn | 74 |
c. Cấu trúc | 76 |
d. Ba điểm quy chiếu khi đọc bản văn | 89 |
d.1. Thời Đức Giê-su | 90 |
d.2. Bối cảnh khi Tin mừng được viết ra | 91 |
d.3. Cuộc đời, văn hoá của người đọc | 92 |
3. So sánh các cách phân tích và dàn bài | 93 |
a. So sánh phân tích thuật chuyện và cấu trúc | 94 |
b. Dàn bài phân tích một đoạn văn | 94 |
III. Kết luận về tiếp cận lịch đại và đồng loại | 98 |
B. ÁP DỤNG VÀO MỘT SỐ ĐOẠN VĂN | 103 |
I. Ga 6,22-71: "Thánh Thể", lý trí và đức tin | 104 |
1. Dẫn nhập | 104 |
2. Giới hạn, từ ngữ, bối cảnh, cấu trúc | 105 |
a. Giới hạn đoạn văn 6,22-71 | 105 |
b. Bối cảnh văn chương | 106 |
c. Từ ngữ trong Ga 6 | 108 |
d. Cấu trúc Ga 6 | 114 |
d.1. Phần I. Hai trình thuật (6,1-21) | 115 |
d.2. Phần II. Diễn từ (6,22-59) | 117 |
d.3. Phần III. Phản ứng sau diễn từ (6,60-71) | 118 |
3. Những trao đổi trong và sau diễn từ | 119 |
a. Bánh sự sống (6,25-40) | 120 |
b. Xầm xì về nguồn gốc Đức Giê-su (6,41-51) | 122 |
c. Tranh luận về ăn thịt, uống máu (6,52-59) | 127 |
d. "Hậu quả", "kết quả" sau diễn từ (6,60-71) | 133 |
4. Tư cách mặc khải của Đức Giê-su | 136 |
5. Kết luận | 139 |
II. Ga 11,1-54: "Chết" và "sống" | 141 |
1. Dẫn nhập | 141 |
2. Giới hạn đoạn văn 11,1-54 | 143 |
3. Bối cảnh văn chương | 145 |
4. Nhân vật | 150 |
5. Cấu trúc 11,1-54 | 156 |
6. Phân tích ý nghĩa của "chết" và "sống" | 159 |
a. Từ ngữ liên quan đến "chết" và "sống" | 160 |
b. "Chết" và "sống" của Ladaro | 165 |
c. "Chết" và "sống" của người tin | 171 |
7. Kết luận | 177 |
III. 18,28-19,16a: ĐỨC GIÊSU VÀ PHILATÔ | 180 |
Dẫn nhập | 180 |
I. Đọc bản văn 18,28-19,16a | 181 |
1. Phân đoạn | 181 |
2. Bối cảnh văn chương | 184 |
3. Cấu trúc đoạn văn 18,28-19,16a | 186 |
II. Hiểu đoạn văn | 191 |
1. Sự thật về những kẻ tố cáo Đức Giê-su | 191 |
2. Sự thật về Phi-la-tô | 196 |
3. Sự thật về Đức Giêsu | 198 |
III. Sống nhờ ý nghĩa của bản văn | 208 |
Kết luận | 210 |
Các từ viết tắt | 213 |
Thư mục | 214 |