Thần học bản vị hóa và những vấn đề liên quan
Tác giả: Lm. Giuse Vũ Kim Chính, SJ
Ký hiệu tác giả: VU-C
DDC: 230.02 - Tổng hợp về thần học Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0010088
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Số trang: 225
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010128
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Số trang: 225
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích

Mục lục  
CHƯƠNG I: ÔN CỐ NHI TRI TÂN HỘI NGỌ VĂN HÓA ĐÔNG TÂY  13
CHƯƠNG II: THẦN HỌC HỘI NHẬP VĂN HÓA- THẦN HỌC BẢN VỊ HÓA 23
CHƯƠNG III: THÔNG DIỄN VÀ VÂN ĐỀ THẨN HỌC BẢN VỊ HÓA  
I. Nhập đề 39
II. “Tranh chấp lễ nghi” hay vấn đề “thông diễn”  42
CHƯƠNG IV: THỬ TÌM MỘT THẦN HỌC BẢN VỊ HÓA VIỆT NAM  49
I. Đặt nền tảng cho một Thần Học Bản Vị Hóa Đông Phương  50
II. Đi tìm một Thần Học Bản Vị Hóa cho Việt Nam  56
CHƯƠNG V: THỬ TÌM NỀN THẦN HỌC VỀ TÔN KÍNH ÔNG BÀ TỔ TIÊN  
I. Yếu tính của tôn giáo  70
II. Đạo Hiếu như là một yếu tố hệ trọng của tôn giáo  77
III. Thần học tính của Đạo Hiếu trong Tam giáo và Kitô giáo  82
CHƯƠNG VI: THỜ KÍNH ÔNG BÀ TỔ TIÊN: GIÁ TRỊ VĂN HÓA, PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI VIỆT LIÊN HỆ VỚI VIỆC TRUYỀN GIÁO  83
CHƯƠNG VII: SỨ MẠNG TRUYỀN GIÁO CỦA GIÁO HỘI  
I. 'Truyền giáo hay và Phúc Âm hóa? 104
II. Những vấn đề xoay quanh công cuộc Phúc Âm hóa  110
III. Phúc Âm hóa - Nước Chúa - Thánh Thần  117
IV. Con đường nào thích hợp cho một hướng Phúc Âm hóa trong Giáo hội Việt Nam hiện nay? 125
CHƯƠNG VIII: HƯỚNG SỐNG GIÁO HỘI HIỆN ĐẠI: Sứ MẠNG DÂN CHÚA GIỮA TRẰN GIAN  
I. Nhập đề  131
II. “Địa chỉ” của Giáo hội hiện đại  133
III. Đường hướng của Công đồng Vatican II  137
IV. Dân Chúa và cơ cấu Giáo hội 141
CHƯƠNG IX: NHỮNG DẤU HIỆU TÔN GIÁO TÂN THỜI VÀ MỘT VÀI SUY TƯ MỤC VỤ  
I. Hiện Tượng Tân Thời  149
II. Ý thức tôn giáo và luân lý trong thời mới hay quan điểm hậu hiện đại  151
CHƯƠNG X: XÃ HỘI BIẾN ĐỔI, THẦN HỌC CHUYỂN MÌNH  
I. Hậu Hiện Đại: Giã biệt hay tiếp tục Hiện Đại? 161
II. Khủng Hoảng Hiện Đại: Phê bình Hiện Đại  163
III. Thời Đại Chớp Nhoáng:Thần học và ý thức thời gian của Hậu Hiện Đại  169
CHƯƠNG XI: LUÂN LÝ THỰC TỒN CỦA KARL RAHNER  
I. Nền tảng luân lý thực tồn  177
“Tinh thần trong Thế Giói” và “Lắng nghe Chân Ngôn”  180
II. Phân tích luân lý thực tồn  183
CHƯƠNG XII: GIÁO HỘI HỒNG KÔNG NGÀY NAY: MỘT THÀNH XÂY TRÊN NÚI 201
Duy trì và phát huy hiện trạng  200
Giáo hội nhịp cầu  201
Giáo hội bén nhạy trong việc đối thoại và làm chứng nhân  203
CHƯƠNG XIII: HIỆN TƯỢNG TOÀN CẦU HÓA VÀ CÔNG VIỆC MỤC VỤ TRUYỀN GIÁO Ở ĐÀI LOAN (TRUNG QUỐC)  
I. Nhập Đề 207
II. Ảnh hưởng của kỹ thuật truyền thông điện tử ngày nay 208
III. Những quan điểm nhận xét về vấn đề toàn cầu hóa 209
IV. Giáo hội quan tâm tới xã hội và đường hướng toàn cầu hóa  211
V. Toàn cầu hóa theo tinh thần Kitô giáo 213
VI. Giáo hội Đài Loan (Trung Quốc) và vấn đề toàn cầu hóa  214
   DANH MỤC SÁCH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO  217
   ĐÔI LỜI GIỚI THIỆU TÁC GIẢ  224