Lời cám ơn |
xiii |
Đôi nét về những người biên soạn |
xv |
Cách thức trình bày |
xvii |
Lời tựa: Phác hoạ hành trình thần học |
xxi |
DẪN NHẬP: JOSEPH RATZINGER: CUỘC ĐỜI, TƯ TƯỞNG VÀ TÁC PHẨM |
1 |
Joseph Ratzinger: Thần học gia sung mãn và nhà lãnh đạo Giáo hội thẳng thắn |
2 |
"Chân lý sẽ giải thoát anh em" |
14 |
Người lãnh đạo Giáo hội và đồng thời là Thần học gia? |
19 |
Có một Ratzinger I và một Ratzinger II không? Vấn đề 'Volta-faccia' của thần học |
23 |
CHƯƠNG 1: NHỮNG NỀN TẢNG THẦN HỌC: MẠC KHẢI, TRUYỀN THỐNG VÀ THÔNG DIỄN HỌC |
27 |
Dẫn nhập |
27 |
1.1. Mạc khải, Thánh Kinh và Truyền thống |
28 |
1.2. Việc hình thành truyền thống |
38 |
a. Thiên Chúa của đức tin và Thiên Chúa của các triết gia Hy Lạp |
38 |
1. Quyết định của Giáo hội sơ khai ủng hộ triết học |
39 |
2. Biến đổi Thiên Chúa của các triết gia |
42 |
b. Tầm quan trọng lâu dài của các Giáo phụ |
45 |
c. Giáo lý và Lịch sử: Tín lý như là một hiện tượng hình thành ngôn ngữ của cộng đồng |
54 |
1.3. Đức tin Kitô giáo bị thách đố bởi bối cảnh hiện đại |
58 |
Vụ "scandal" của đức tin Kitô giáo trong bối cảnh hiện đại |
58 |
Sự bất hoà hợp giữa đức tin và thời hiện đại |
61 |
Các chiều kích của sự mâu thuẫn thần học với hiện đại |
67 |
a. Khoa Chú giải Thánh Kinh trong cơn khủng hoảng |
68 |
b. Nhu cầu về một mối tương quan mới mẻ giữa triết học và thần học |
78 |
c. Nhận thức những giới hạn về thần học trong Thông diễn của Truyền thống |
88 |
d. Tính chất Giáo hội của thần học và vai trò của Huấn quyền (Magisterium) |
93 |
CHƯƠNG 2: ĐỨC KITÔ, NHÂN TÍNH VÀ ƠN CỨU ĐỘ |
103 |
Dẫn nhập |
103 |
2.1. Đức tin Kitô giáo về sự hoán cải: "Tôi sống, nhưng không còn phải là tôi, mà là Đức Kitô sống trong tôi" (Gl 2,20a) |
107 |
2.2. Ơn cứu độ |
116 |
2.3. Ơn cứu độ trong Chúa Kitô: "Thầy là đường, là sự thật, và là sự sống" (Gl 14,6) |
134 |
Đức Kitô là con đường - Xuất hành và giải phóng |
139 |
Đức Kitô là sự thật - sự thật, tự do và nghèo khó |
142 |
Đức Kitô là sự sống - Tiền hiện hữu (pre-existence) và tình yêu |
146 |
2.4. Ơn cứu độ trong Đức Kitô bao gồm niềm hy vọng vào sự phục sinh và đời sống vĩnh cửu |
148 |
2.5. Hữu thể con người về lịch sử và thân xác trước Thiên Chúa: Một Nhân học Bí tích |
156 |
CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU GIÁO HỘI: GIÁO HỘI HỌC CĂN BẢN |
165 |
Dẫn nhập |
165 |
3.1. Bản chất thiết yếu của Giáo hội |
179 |
1. Những khảo sát sơ bộ về phương pháp |
182 |
2. Chứng từ của Tân ước liên quan đến nguồn gốc và căn tính của Giáo hội |
189 |
3.2. Cuộc lưu đày Babylon của Giáo hội thời hậu Công đồng |
193 |
3.3. Giải thích lại Giáo hội học của Vatican II: Ưu tiên về hữu thể học của Giáo hội hoàn vũ |
206 |
I. Giáo hội, Thân Thể Chúa Kitô |
208 |
II. Giáo hội, như là Dân Thiên Chúa |
215 |
III. Giáo hội học về hiệp thông |
219 |
3.4. Sự toàn vẹn của Giáo hội: Nhận thức rõ ý nghĩa của "Subsistit in" |
223 |
3.5. Một Giáo hội hiệp thông đích thực: một dự án về định hướng |
232 |
CHƯƠNG 4: ĐỨC TIN KITÔ GIÁO, GIÁO HỘI VÀ THẾ GIỚI |
245 |
Dẫn nhập |
245 |
4.1. Cuộc đối thoại của Giáo hội với thế giới hiện đại |
246 |
4.2. Tinh thần Kitô giáo của Âu châu |
260 |
1. Những suy tư về những nền văn hóa tương phản của thời đại ngày nay |
265 |
2. Ý nghĩa và những giới hạn của nền văn hóa duy lý của thời đại ngày nay |
269 |
3. Ý nghĩa trường tồn của đức tin Kitô giáo |
272 |
4.3. Đức tin Kitô giáo và hoạt động chính trị |
276 |
CHƯƠNG 5: HIỆP NHẤT KITÔ HỮU VÀ ĐỐI THOẠI TÔN GIÁO: VỀ PHONG TRÀO ĐẠI KẾT VÀ CÁC NIỀM TIN KHÁC |
291 |
Dẫn Nhập |
291 |
5.1. Kitô giáo và các tôn giáo của thế giới |
312 |
5.2. Không có ơn cứu độ bên ngoài Giáo hội? |
325 |
5.3. Làm rõ "Cuộc tranh luận về đại kết" giữa Chính Thống giáo, Công giáo và Tin Lành. |
338 |
5.4. Những thực tế đại kết hiện nay |
353 |
5.5. Chống lại chủ nghĩa đa nguyên và thuyết tương đối [về tôn giáo] |
366 |
CHƯƠNG 6: GIÁO HUẤN VÀ QUYỀN BÍNH: CÁC CHIỀU KÍCH CỦA HUẤN QUYỀN (MAGISTERMM) |
379 |
Dẫn nhập |
379 |
6.1. Mối tương quan giữa các Giám mục và Giáo hoàng |
398 |
1. Giáo huấn của Giáo hội về Quyền tối thượng và hàng Giám mục (Prirnacy and Episcopate) |
408 |
2. Những suy tư vè bàn chất của việc kế nhiệm các Tông Đồ nói chung |
413 |
3. Kế nhiệm Giáo hoàng và kế nhiệm Giám mục: Mối liên hệ và những khác biệt giữa chúng |
419 |
6.2. Cơ cấu và nhiệm vụ của Thượng Hội đồng Giám mục |
426 |
Thượng Hội đồng Giám mục theo giáo luật mới: Bản chất và những mục đích của Thượng Hội đồng |
431 |
Những vấn đề cải cách Thượng Hội đồng |
434 |
Làm sáng tỏ các yếu tố nền tảng trong cơ cấu Giáo hội.. |
437 |
6.3. Tự do ngôn luận và sự vâng phục trong Giáo hội. |
441 |
6.4. Ơn gọi của thần học gia công giáo |
452 |
6.5. Huấn quyền và Luân lý |
463 |
Khảo sát vấn đề |
466 |
Đức tin - Luân lý - Huấn quyền |
470 |
CHƯƠNG 7: PHỤNG VỤ, DẠY GIÁO LÝ VÀ PHÚC ÂM HÓA |
475 |
Dẫn nhập |
475 |
7.1. Sự thay đổi và tính vĩnh cửu trong Phụng vụ |
494 |
[Về hội nhập văn hóa, Canh tân và phụng vụ] |
497 |
[Niềm tin cũ và mới?] |
500 |
[Sự tham gia tích cực trong Phụng Vụ] |
504 |
[Môi tương quan giữa hình thức và nội dung trong việc cử hành Thánh lễ] |
507 |
7.2. Cuộc khủng hoảng của việc dạy giáo lý |
509 |
1. Cuộc khủng hoảng của việc dạy giáo lý và vấn đề các nguồn: Đặc điểm chung của cuộc khủng hoảng |
512 |
2. Hướng đến việc vượt qua cuộc khủng hoảng: Đức tin là gì? |
518 |
7.3. Nhiệm vụ giáo huấn của Giám mục |
522 |
7.4. Tân Phúc Âm hóa |
532 |
CHƯƠNG 8: GIẢI THÍCH CỒNG ĐỒNG VATICAN II |
543 |
Dẫn nhập |
543 |
8.1. Aggiomamento (cập nhật hóa) và Vatican II |
545 |
Cuộc tranh luận đầu tiên về Mạc khải |
549 |
Giai đoạn cuối của Kỳ họp đầu tiên |
556 |
8.2. Việc đón nhận Vatican II: "Thời điểm thực sự của Vatican II vẫn chưa đến" |
558 |
8.3. Việc giải thích Vatican II: Giữa tinh thần và chữ viết |
576 |
Bổ sung: "Thông diễn về cải cách" |
583 |