Thần học luân lý căn bản
Tác giả: Lm. Đa Minh Nguyễn Đức Thông, CSsR
Ký hiệu tác giả: NG-T
DDC: 241 - Thần học Luân lý
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0010706
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 290
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010707
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 290
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0011218
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 290
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Chương 1: NHỮNG QUAN ĐIỂM KINH THÁNH: MỘT CÁI NHÌN TOÀN DIỆN  
I. NHỮNG NỀN TẢNG LUÂN LÝ 5
1. Nền tảng của luân lý 5
2. Định nghĩa 6
3. Nguồn gốc của luân lý 6
4. Ý định của Thiên Chúa 7
5. Tính nhiệm mầu Kitô giáo nơi mọi con người 8
6. Mục tiêu của luân lý 9
7. Luân lý và duy luân 9
II. LUÂN LÝ THEO QUAN ĐIỂM CỰU ƯỚC 11
1. Lời Chúa và lời mời gọi của Chúa 11
2. Lời Thiên Chúa mời gọi hối cải và đến với ơn cứu độ 11
3. Lời Thiên Chúa mời gọi: tuyển chọn và hứa hẹn 12
4. Việc Thiên Chúa kêu gọi: giải thoát và giao ước 12
5. Việc hoán cải của dân và việc Thiên Chúa kêu gọi những vị lãnh đạo đặc tuyển 13
6. Thiên Chúa chọn và truất phế các vua 13
7. Thiên Chúa gọi các ngôn sứ và họ đáp lời Ngài 14
8. Các tư tế trong lịch sử Israel 15
9. Vị tôi trung của Thiên Chúa 15
10. Giao ước và lề luật 16
III. LUÂN LÝ THEO QUAN ĐIỂM TÂN ƯỚC 17
1. Đức Kitô là giao ước mới 18
2. Đức Kitô là vị ngôn sứ độc nhất 20
3. Đức Kitô thanh tẩy các môn đệ bằng lửa và bằng Thánh Thần 20
4. Đức Kitô đã đến, đang đến, và sẽ đến 21
5. Đức Kitô, Ngôi Lời vĩnh cửu của Cha, nhập thể trong lịch sử của ta 22
6. Chúa Giêsu là sự thật 22
7. Chúa Giêsu là Chúa 23
8. Đức Kitô Giêsu là sự công chính và bình an của ta 24
9. Lời mời gọi làm môn đệ 24
IV. KINH THÁNH VÀ CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC 24
1. Nền luân lý theo Kinh Thánh 25
2. Mục đích của nền luân lý Kinh Thánh 25
Chương 2: NỀN THẦN HỌC LUÂN LÝ QUA CÁC THỜI ĐẠI  
I. CÁC GIÁO PHỤ 27
1. Các giáo phụ tiên khởi 27
2. Thánh Clemente Alexandria 27
3. Origen 28
4. Thánh Basiliô 29
5. Thánh Gioan Chrysostom 29
6. Thánh Ambrôxiô 31
7. Thánh Augustinô 32
II. THẦN HỌC LUÂN LÝ ĐẦU THỜI TRUNG CỔ 35
III. THẦN HỌC LUÂN LÝ CUỐI THỜI TRUNG CỔ 35
1. Sự xuất hiện của thánh Đaminh và Phanxicô 35
2. Một vị thánh canh tân 36
IV. NGUỒN GỐC CỦA NỀN THẦN HỌC LUÂN LÝ CỦA HỘI THÁNH CÔNG GIÁO RÔMA 37
1. Mục đích và môi trường mới của nền thần học luân lý 37
2. Cái nhiên thuyết 38
3. Đại xác cách thuyết 39
4. Thánh Anphong Ligouri 40
V. CUỘC CANH TÂN NỀN THẦN HỌC LUÂN LÝ VÀO THẾ KỶ XIX 42
1. Làm sống lại truyền thống rộng lớn hơn 42
2. John Michael Sailer (1751-1832) 42
3. John Baptist Hirscher (1788-1865) 43
4. Phanxicô Xavier Linsenmann (1835-1898) 43
VI. HAI NHÂN VẬT VĨ ĐẠI GIA NHẬP HỘI THÁNH CÔNG GIÁO: CHIỀU KÍCH ĐẠI KẾT 43
1. John Henry Newman (1801-1890)  43
2. Vladimir Sergeevich Solovyev (1853-1900) 44
VII. KẾT LUẬN: MỘTT KAIROS MỚI CHO NỀN THẦN HỌC SÁNG TẠO  44
Chương 3: TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC KI TÔ HỮU  
I. CỐT LÕI CỦA ĐỜI SỐNG LUÂN LÝ KITÔ GIÁO 47
1. Đức Kitô là nền tảng và cốt lõi của luân lý 47
2. Đức Kitô, lời đáp trả lại Cha 47
II. VIỆC ĐÁP TRẢ VÀ TRÁCH NHIỆM 48
1. Tôn giáo là một sự đáp trả và vâng phục đức tin 48
2. Trách nhiệm trong nhãn giới Kitô giáo 49
III. NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM VÀ SÁNG TẠO 50
1. Một con người mới trong Đức Kitô                                                                           50
2. Sự toàn diện của con người 51
3. Tinh thần của một con người: những khuynh hướng căn bản 51
4. Giá trị của con người 52
5. Con người có ý chí 53
Chương IV. SỰ TỰ DO TRONG ĐỨC KITÔ  
I. TẠO THÀNH NHƯ MỘT BIẾN CỐ CỦA TỰ DO VÀ CHO TỰ DO 55
1. Từ nguyên thủy đã có Ngôi Lời                                                                            55
2. Ân ban nguyên khởi và gánh nặng của tự do 56
II. ĐỨC KITÔ, QUÀ TẶNG TỰ DO CỦA CHA 57
1. Chiều kích ba ngôi của sự tự do trong Đức Kitô 57
2. Chúa Giêsu, vị Ngôn Sứ 58
3. Chúa Giêsu là một giao ước mới 59
4. Hiện thân của nước Thiên Chúa 59
5. Sự tự do của Chúa Giêsu trên thập giá 60
6. Đức tin như một sự đón nhận quà tặng của Cha trong lòng biết ơn 61
III. TỪ NÔ LỆ ĐẾN TỰ DO TRONG ĐỨC KITÔ 62
1. Từ một thứ tự do kiểu ăn cắp đến tự do với lòng biết ơn 63
2. Từ sự lầm lạc đến sự tự do trong sự sống đích thật 64
3. Từ nô lệ cho lề luật đến luật của Thần Khí 66
4. Từ tình trạng liên đới với tội lỗi đến tình trạng liên đới cứu độ 67
5. Từ tình trạng thù nghịch đến vương quốc tình yêu 68
6. Tự do khỏi khổ đau, tự do tin tưởng 69
7. Tự do khỏi sự biếng nhác và tự do lãnh lấy trách nhiệm 70
8. Tự do khỏi các thứ quyền lực, để phục vụ ơn cứu độ 70
9. Tự do khỏi tình trạng nô lệ cho sự chết, tự do để có được sự sóng đích thật 71
IV. TÔI TIN ĐỨC CHÚA THÁNH THẦN 73
1. Sự tự do của con cái Thiên Chúa 73
2. Tự do trong Chúa Thánh Thần và việc mở lòng ra cho sứ vụ 74
3. Xung đột giữa Thần Khí và tính ích kỷ nơi con người 75
V. TỰ DO ĐƯỢC THỂ HIỆN                                                                               76
1. Trong ánh sáng của mầu nhiệm nhập thể 76
2. Tự do cá nhân và những cơ cấu xã hội 77
3. Tự do và giáo dục 78
VI. HỘl THÁNH VỚI TƯ CÁCH LÀ HIỆN THÂN CỦA TỰ DO SÁNG TẠO VÀ TRUNG THÀNH 79
1. Trách nhiệm của cá nhân và Hội Thánh 79
2. Thực trạng đáng buồn của Hội Thánh hiện nay 79
3. Nhiệm vụ của Hội Thánh đối với tự do 80
Chương 5 : CHỌN LỰA CĂN BẢN  
I. KHÁI NIỆM 81
1. Quyyết định căn bản 81
2. Chọn lựa căn bản 82
3. Những chọn lựa căn bản lành mạnh 83
II. TỰ DO CĂN BẢN VÀ HIỂU BIẾT CĂN BẢN 84
1. Hiểu biết căn bản 84
1.1. Hiểu biết căn bản và tự do căn bản 84
1.2.Hiểu biết căn bản và việc hiến mình cho Thiên Chúa 85
1.3.Các loại mù quáng về các giá trị 85
III. TÂM HỒN CON NGƯỜI 86
1. Tâm hồn con người và chọn lựa căn bản 87
2. Tầm quan trọng của tâm hồn con người 87
3. Việc hoán cải và tâm hồn con người 88
IV. CHỌN LỰA CĂN BẢN VÀ NHỮNG QUYẾT ĐỊNH QUAN TRỌNG TRONG CUỘC SỐNG 89
1. Những quyết định quan trọng 89
2. Tầm quan trọng của các quyết định quan trọng 90
3. Những quyết định ấy cần có giai đoạn chuẩn bị 90
4. Nuôi dưỡng các quyết định quan trọng 90
V. THỂ HIỆN CHỌN LỰA CĂN BẢN TRONG NHỮNG THÁI ĐỘ CĂN BẢN 91
1. Sự cần thiết của việc thống nhất đời sống 91
2. Canh tân những ý hướng đạo đức 92
VI. CHỌN LỰA CĂN BẢN CHỐNG LẠI THIÊN CHÚA VÀ SỰ THIỆN 92
1. Tội trọng và tội nhẹ 92
2. Làm mất tình thân với Thiên Chúa cách từ từ hoặc đột ngột 93
3. Một vấn đề tương đối nhỏ có trở thành tội trọng chăng? 94
4. Một tội phạm chỉ vì yếu đuối có ảnh hưởng đến chọn lựa căn bản chăng 95
VII. VIỆC HOÁN CẢI DƯỚI ÁNH SÁNG CỦA CHỌN LỰA CĂN BẢN 96
1. Việc hoán cải và công chính căn bản 96
2. Việc hoán cải liên tục 97
VIII. VIỆC HÌNH THÀNH MỘT CHỌN LỰA CĂN BẢN NHẤT 97
1. Chu kỳ cuộc sống của Erik Erikson 97
2. Những chọn lựa căn bản và các típ người của Edward Spranger 100
3. Những giai đoạn trên đường đời của Kierkegaad 101
4. Đóng góp của Maslow và Frankl 102
Chương 6: LƯƠNG TÂM: CUNG THÁNH CỦA SỰ TRUNG THÀNH VÀ SÁNG TẠO  
I. SUY TƯ CÓ TÍNH THẦN HỌC VÀ NHÂN CHỦNG HỌC 103
1. Những định nghĩa của thần học và nhân chủng học về lương tâm 103
2. Các lý thuyết bất toàn có liên quan tới lương tâm 105
II. LƯƠNG TÂM VÀ TƯ CÁCH NGƯỜI MÔN ĐỆ 107
1. Lương tâm và Lời 107
2. Cái nhìn có tính Kinh Thánh về lương tâm 108
III. CÁC LOẠI LƯƠNG TÂM 112
1. Lương tâm tiền kết 112
2. Lương tâm hậu kết 112
3. Lương tâm chắc chắn hoặc hồ nghi 113
4. Lương tâm phóng khoáng 113
5. Lương tâm tinh tế 113
6. Lương tâm lúng túng 114
7. Lương tâm bối rối 115
IV. SỰ HIỂU BIẾT TOÀN DIỆN VỀ LƯƠNG TÂM 115
1. Khao khát sự toàn diện 115
2. Sự toàn diện và việc mở ra cho sự thật và tình liên đới 116
3. Lương tâm trong sự trung thành và tự do sáng tạo 117
4. Sự toàn diện và sai lầm của lương tâm 118
5. Tiêu chuẩn chọn lựa của lương tâm 120
V. KHOA TÂM LÝ PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG GIAI ĐOẠN CỦA LƯƠNG TÂM 120
1. Mức độ tiền qui ước 121
2. Mức độ qui ước 121
3. Mức độ hậu qui ước, độc lập hay có nguyên tắc 121
VI. MỘT LƯƠNG TÂM ĐẶC TRƯNG KITÔ GIÁO 123
1. Trong Đức Kitô - dưới luật của đức tin 123
2. “Không còn ở dưới chế độ lề luật nhưng dưới chế độ ân sủng” 124
3. Tỉnh thức và khôn ngoan 126
4. Sự biện phân: nhân đức phê phán 129
5. Việc huấn luyện lương tâm Kitô giáo 130
VII. TỘI LỖI VÀ LÀNH MẠNH 131
1. Lánh vào trong thuyết luân lý và âu lo về sự đền bồi 131
2. Tự ái, kiêu căng làm cho con người ra tăm tối 132
3. Tội tước mất sự vui mừng, bình an và sức mạnh 132
4. Tội làm mất phẩm giá 133
5. Việc đánh mất tự do cách tội lỗi 133
6. Danh mục những tội chống lại tự do và sự lành mạnh 133
VIII. SÁM HỐI VÀ VIỆC TÁI SINH CỦA SỰ TOÀN VẸN CỦA LƯƠNG TÂM 134
1. Lương tâm hư hỏng có thể phục hồi 134
2. Không ăn năn đích thật, không có tái sinh 135
3. Ăn năn là gặp gỡ Thiên Chúa cách mới mẻ 135
4. Mối nguy của việc trì hoãn ăn năn 135
IX. SỰ HỖ TƯƠNG CỦA CÁC LƯƠNG TÂM 136
1. Ý nghĩa của sự hỗ tương của các lương tâm  136
2. Sự hỗ tương của các lương tâm trong các thư của thánh Phaolô 136
3. Tự do tôn giáo nơi những người theo thuyết nhân đạo và theo quan điểm Kitô giáo 138
X. THẨM QUYỀN CỦA HỘI THÁNH VÀ SỰ HỖ TƯƠNG CỦA CÁC LƯƠNG TÂM 146
1. Lương tâm chỉ đạt đến mức độ viên mãn khi liên đới với các lương tâm khác 146
2. Nhiệm vụ của hàng giáo phẩm: lắng nghe tiếng nói của dân 146
3. Không ai được độc quyền về chân lý 146
XI. MỘT CÁI NHÌN MỚI VỀ THUYẾT CÁI NHIÊN 147
1. Bối cảnh xã hội của thuyết cái nhiên 147
2. Mối quan tâm đích thật về thuyết cái nhiên vững chắc 149
3. Những qui luật khôn ngoan để đương đầu với những rủi ro về mặt luân lý 151
Chương 7: CÁC TRUYÊN THỐNG, LỀ LUẬT, QUI TẮC VÀ HOÀN CẢNH
I.  TỰ DO VÀ TRUYỀN THỐNG 155
1. Đức Kitô và truyền thống 156
2. Suy tư thần học về truyền thống và các tập tục 149
II. THÁNH PHAOLÔ VỚI LỀ LUẬT VÀ TRUYỀN THỐNG DO THÁI 161
III. LUẬT TỰ NHIÊN TRONG LUẬT CỦA ĐỨC KITÔ 162
1. Ý định cứu độ của Thiên Chúa 162
2. Bản chất của con người và bản chất của lề luật 162
3. Hiểu biết luật của Đức Kitô trong Kinh Thánh 164
IV. NỀN ĐẠO ĐỨC CHUẨN MỰC 170
1. Sự trung thành và tự do sáng tạo như một chuẩn mực 171
2. Các tiêu chuẩn thuộc nghĩa vụ học và cứu cánh luận đối với các quy tắc 173
3. “Một lý tưởng đạo đức không thể thực hiện được” 174
4. Vượt trên các quy luật 175
5. Căng thẳng giữa quy tắc và tự do trong Hội Thánh ngày nay 176
6. Những việc sử dụng luật và cac quy tắc trong cuộc đối thoại đại kết  179
7. Qui tắc và hoan cảnh 190
8. Những cái tuyệt đối trong nền Thần học luân lý 191
9. Xung đột và hòa hợp 194
V. NỀN LUÂN LÝ GIAO ƯỚC VÀ LUẬT DO CON NGƯỜI LÀM RA 194
1. Có thể biến luân lý thành luật được chăng? 194
2. Việc đồng trách nhiệm và vâng phục của các công dân 195
3. Nền luân lý giao ước và luật Hội Thánh 198
Chương 8: TỘI VÀ HOÁN CẢI 201
I. PHẢI NÓI THẾ NÀO VỀ TỘI 201
1. Cuộc nói chuyện đầy tội lỗi về tội lỗi 204
2. Tin Mừng về sự hoán cải về sự xấu xa của tội lỗi 204
3. Cám dỗ 213
4. Hình phạt tội lỗi 215
II.TỘI VÀ CÁC TỘI 215
1. Phạm trù tội lỗi 215
2. Sự đa dạng đặc biệt của các tội 216
3. Phân biệt các lần phạm tội 217
4. Tội thiếu sót và tội can phạm 217
5. Các tội trong lòng và các tội trong hành động 218
III. TỘI TRỌNG VÀ TỘI NHẸ 218
1. Phải chăng tất cả mọi tội nghiêm trọng đều là tội trọng? 219
2. Tội lỗi ngày một gia tăng trong Kinh Thánh 222
3. Suy tư thần học 224
4. Các khoa giáo lý trước Công Đồng Vatican II 225
5. Tội trọng - ex toto genere suo 225
6. Phải chăng mọi tội phạm đến điều răn thứ sáu đều là tội trọng? 225
IV. CÓ THỂ BUỘC NGƯỜI TA GIỮ LUẬT DO CON NGƯỜI ĐẶT RA NHÂN DANH TỘI TRỌNG KHÔNG? 228
1. Quyển bính phục vụ lương tâm 229
2. Nguy cơ làm mất lương tâm 230
3. Hướng đến một giải pháp 231
4. Một số ví dụ xa xưa 233
V. TIN MỪNG VỀ SỰ HOÁN CẢI 233
1. Đức Kitô, bí tích nguyên khởi của sự hoán cải 234
2. Đức Kitô, vị ngôn sứ - sự giải thoát khỏi sự xa cách 236
3. Đức Kitô, Đấng hòa giải 238
4. “Thánh Thần của Cha sẽ đến trên chúng con và tẩy rửa chúng con” 239