Thần học luân lý tổng quát
Phụ đề: Đạo đức học Kitô giáo
Nguyên tác: Christian Ethics
Tác giả: Karl H.Peschke, SVD
Ký hiệu tác giả: PE-K
DDC: 241 - Thần học Luân lý
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T2
Số cuốn: 6

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0001736
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 20
Số trang: 312
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0002418
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1986
Khổ sách: 20
Số trang: 256
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0005943
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1986
Khổ sách: 20
Số trang: 256
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0005944
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1986
Khổ sách: 20
Số trang: 256
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0005945
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1986
Khổ sách: 20
Số trang: 256
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0005946
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1986
Khổ sách: 20
Số trang: 256
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Chuơng ba : Lương tâm
A/ Ý niệm và nguồn gốc lương tâm
I. Khái niệm lương tâm
1. Lương tâm là một khả năng luân lý
2. Lương tâm là sự phê phán luân lý một cách thực tiễn
3. Phân loại lương tâm
II. Kinh thánh nói gì về bản chất của lương tâm
III. Nguồn gốc và sự phát triển của lương tâm
1. Nguồn gốc của lương tâm
2. Phát triển và đào tạo lương tâm
B/ Sức ràng buộc của lương tâm
I. Lương tâm chắc chắn
II. Lương tâm phóng khoáng và sai lầm có thể khắc phục được
III. Lương tâm lúng lúng
IV. Lương tâm bối rối
V. Lương tâm hồ nghi
C/ Đào tạo một lương tâm chắc chắn dựa vào các nguyên tắc phán xạ và các quy luật ưu tiên.
I. Bản chất và phân loại các nguyên tắc phản xạ
II. Tranh luận về việc sử dụng phép cái nhiên : các "hệ thống luân lý"
1. Chủ trương cái nhiên hơn
2. Chủ trương cái nhiên bằng
III. Các quy luật ưu tiên
D/ Tự do và sự ràng buộc lương tâm
1. Quyền được tự do lương tâm
2. Bổn phận đào tạo lương tâm
3. Khi lương tâm xung đột với thẩm quyền
Chương bốn : Thực hiện giá trị luân lý trong hành vi nhân linh
A/ Khái niệm và bản chất của hành vi nhân linh 
I. Khái niệm về hành vi nhân linh
II.  Những nguyên lý cấu thành hành vi nhân linh
1. Yếu tố lý trí
2. Yếu tố ý chí
III. Phân loại hành vi tự nguyện và hậu quả của hành vi ấy
B/ Những trớ ngại làm giám bớt giá trị của hành vi nhân linh và độ ước muốn với các hậu quá của nó
I. Những cản trở không cho hiểu biết như phải hiểu biết
1. Không biết
2. Sai lầm
3. Không chú ý
II. Những cản trở không cho ta tự do ưng thuận
1. Đam mê hay dục uọng
2. Sợ hãi và áp lực xã hội 
3. Không chú ý
III. Những cản trở không cho ta tự do ưng thuận
1. Đam mê hay dục vọng
2. Sợ hãi và áp lực xã hội
3. Bạo hành
4. Xu hướng và thói quen
C/ Các nguồn gốc để xác định giá trị luân lý của các hành vi nhân linh
I. Đối tượng
II. Hoàn cảnh
III.  Mục tiêu được đương sự nhắm tới
IV. Ý nghĩa luân lý của các hành vi bên ngoài
D/ Những hậu quả được muốn cách gián tiếp có đáng kết tội không ? 
I. Nói chung về khả năng quy trách đối với những hậu quả được muốn cách gián tiếp
II. Nguyên tắc song hiệu
III. Các vấn đề và các cuộc tranh luận
IV. Ý hướng căn bản và sự lựa chọn hiện sinh 
Chương năm : Hành vi xấu về mặt luân lý hay tội lỗi
A/ Bản chất của tội
I. Tội được mô tả thế nào trong Kinh thánh ?
Suy tư thần học về bản chất của tội
1.Tội là sự chối bỏ Thiên Chúa
2. Chiều kích xã hội của tội
3. Chiều kích cá nhân của tội
III. Tội nguy tử, tội nặng và tội nhẹ
1. Các mức độ khác nhau của tội
2. Định nghĩa tội nguy tử và tội nhẹ
3. Những tiêu chẩn để đánh giá mức độ khách quan của tội
B/ Phân loại các tội
I. Các loại tội nội tâm
II. Các tội tiếu sót và tội trực tiếp
III. Các tội gốc
C/ Các nguồn sinh ra tội
I. Ảnh hưởng của một thế giới đã bị biến dạng một cách tội lỗi
1. Liên đới trong tội, theo như Kinh thánh trình bày
2. Tình huống của con người giữa một thế giới đã bị biến dạng của tội lỗi
D/ Trách nhiệm đối với tội của người khác và sự cộng tác một cách tội lỗi
I. Quyến rũ
II. Làm gương xấu
1. Khái niệm của bản chất tội lỗi
2. Gương xấu chủ động và gương xấu thụ động
3. Các quy tắc cho phép làm gương xấu
III. Cộng tác vào tội của người khác
1. Các hình thức cộng tác
2. Chuẩn mực để có thể cộng tác một cách chất thể
3. Khuyên chọn một tội nhẹ hơn
Chuơng sáu: Hoán cái, nhân đức và hoàn thiện
A/ Hoán cải
I. Con người có nhu cầu phải hoán cải
1. Tiếng gọi hoán cải trong Kinh thánh
2. Hoán cái là một việc làm của hết mọi người và là điều luôn luôn cần thực hiện
II. Bản chất của sự hoán cải
1. Ăn năn về các việc xấu đã làm
2.Quay lại với ý muốn cứu độ của Thiên Chúa
III. Những điều kiện để hoán cái
1. Khiêm tốn nhìn nhận tội là lỗi của mình
2. Sẵn sàng làm mới lại về mặt luân lý
3. Mở lòng đón nhận ơn sủng
IV. Hoa trái của sự hoán cải
V. Thực hiện việc hoán cải qua các bí tích
B/ Nhân đức
I. Bản chất của nhân đức
II. Hệ thống các nhân dức
1. Đức ái trên hết
2. Các nhân đức khác nhau
III. Những đòi hỏi cơ bản của một nhân đức
1. Các hiểu biết về luân lý và có sự khôn ngoan
2.  Yêu quý các giá trị luân lý
3. Làm chủ các đam mê
C/ Tiếng gọi mọi người trở nên hoàn thiện và nên thánh
I. Những ý tưởng cụt cỡn
II. Tiếng gọi nên thánh trong Kinh thánh
III. Bản chất và tính phổ quát của ơn gọi trở nên hoàn thiện
1. Bản chất của sự hoàn thiện
2. Tính phổ quát của tiếng gọi trở nên hoàn thiện
3. Thực hiện tiếng gọi chung và duy nhất bằng nhiều cách
IV. Những con đường nên thánh
Chú thích