Thần học luân lý chuyên biệt
Phụ đề: Đạo đức học Kitô giáo
Nguyên tác: Christian Ethics
Tác giả: Karl H.Peschke, SVD
Ký hiệu tác giả: PE-K
DDC: 241 - Thần học Luân lý
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T2
Số cuốn: 5

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0005952
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1986
Khổ sách: 21
Số trang: 305
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0005953
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1986
Khổ sách: 21
Số trang: 305
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0005954
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1986
Khổ sách: 21
Số trang: 305
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0013678
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1986
Khổ sách: 21
Số trang: 330
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0013679
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 1986
Khổ sách: 21
Số trang: 330
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Phần hai: Trách nhiệm của người Kitô hữu đối với thế giới thụ tạo  
Chương 1: Tình yêu huynh đệ và sự công bằng 13
A. Bản chất và trật tự của tình yêu huynh đệ 13
I. Giới răn yêu thương anh em dựa theo Kinh thánh 13
1. Cựu ước  15
2. Tân ước 18
II. Bản chất của tình yêu huynh đệ  23
1. Ý niệm tình yêu huynh đệ  23
2. Các đặc tính của tình yêu huynh đệ 28
III. Tính phổ quát và trật tự của tình yêu huynh đệ 31
1. Trật tự của lòng yêu thương xét theo người 33
2. Trật tự của lòng yêu thương xét theo tầm mức của nhu cầu 36
3. Yêu thương kẻ thù  41
B.  Những biểu hiện ưu tiên của tình yêu huynh đệ 47
I.  Các việc bác ái liên quan đến thân xác 49
1. Các việc bác ái liên quan đến thân xác nói chung 50
2. Những nguyên tắc hướng dẫn việc trợ giúp vật chất 53
II. Các việc bác ái liên quan đến linh hồn 58
1. Các việc bác ái liên quan đến linh hồn nói chung 50
2. Sửa sai huynh đệ 65
C. Đức công bằng  72
I. Đức công bằng trong Thánh kinh  72
1. Cựu ước  73
2. Tân ước 74
II. Bản chất của đức công bằng 76
1. Khái niệm về sự công bằng  76
2. Các đặc điểm của đức công bằng  80
III. Phân loại sự công bằng  81
IV. Công bằng và bác ái 87
Chương 2 : Trách nhiệm luân lý trong đời sống cộng đoàn 89
A. Bản chất và trật tự xã hội nói chung 90
I. Bản chất của xã hội 90
1. Ý niệm xã hội  90
2. Công ích : mục tiêu và vai trò của xã hội 92
3. Vai trò bổ sung của xã hội (nguyên tắc bổ trợ)  94
II. Sử dụng quyền hành một cách có trách nhiệm 97
1. Quyền bính trong Thánh kinh  99
2. Lý do hiện hữu và vai trò của quyền bính 100
3. Thi hành quyền bính với tinh thần 104
III. Đức vâng phục  106
1. Sự vâng phục trong Kinh thánh 107
2. Nhu cầu và giá trị của đức vâng phục  110
3. Vâng phục trong tinh thần đồng trách nhiệm 116
B. Gia đình 120
I. Bản chất và chức năng của gia đình  121
II. Các nghĩa vụ hỗ tương giữa vợ chồng 124
III. Các nghĩa vụ và quyền lợi của cha mẹ 126
1. Các nghĩa vụ của cha mẹ 128
2. Các quyền hạn của cha mẹ  134
3. Giới hạn các nghĩa vụ và quyền hạn của cha mẹ 139
IV. Nghĩa vụ của con cái đối vổi cha mẹ 141
1. Nể trọng và tôn kính 141
2. Vâng phục  142
3. Yêu mến và biết ơn  144
V. Gia đình được hiểu cách rộng rãi hơn 145
C. Quốc gia 147
I. Bán chất và quyền lợi của quốc gia 147
1. Khái niệm quốc gia  149
2. Nguồn gốc của quốc gia 150
3. Mục tiêu của quốc gia  153
4. Tính chất luân lý của quốc gia  154
II. Các nhiệm vụ và các nghĩa vụ luân lý của chính chính 155
1. Nói chung về các nhiệm vụ của chính quyền 157
2. Quyền tài thẩm hình sự của nhà nước  164
3. Những yêu cầu để có một kế hoạch tài chánh hợp với sự công bằng 168
III. Quyền của các quốc gia dùng chiến tranh để bảo vệ mình  170
1. Chiến tranh có khả năng được chấp nhận về mặt luân lý  171
2. Những điều kiện để có một cuộc chiến tranh chính đáng  173
3. Các phương tiện và các phương pháp tiến hành chiến tranh 175
4. Vấn đề chiến tranh hạt nhân 177
5. Tham gia chiến tranh 179
IV. Nghĩa vụ của công dân  181
1. Tùng phục và kính trọng  182
2. Bổn phận nộp thuế  184
3. Trách nhiệm và tham gia đời sống dân sự 188
V. Quyền phản kháng các chính quyền bất công 190
1. Phản kháng các nhà cầm quyền bất hợp pháp 192
2. Phản kháng các nhà cầm quyền hợp pháp 192
C. Giáo hội 199
I. Giáo quyền  199
1. Là trung gian giữa Thiên Chúa và loài ngưòi 199
2. Là thầy dạy chân lý của Thiên Chúa và luật luân lý  202
3. Là tôi tớ trong khi thi hành tác vụ 204
II. Nghĩa vụ của các tín hữu 206
III. Giáo hội và quốc gia 210
1. Vài hướng dẫn về mối quan hệ giữa Giáo hội và quốc gia  210
2. Sự bao dung tôn giáo 215
Chương Ba: Sự sống và sức khỏe thể xác  217
A. Quan điểm của Kitô giáo về thân xác và sự sống của thân xác 218
B. Trách nhiệm đối với sức khỏe 220
1. Dinh dưỡng 222
2. Ăn mặc và cư trú  224
3. Giải trí và thể thao 225
4. Các chất kích thích và các loại ma túy  226
C. Điều trị y học và giải phẫu 231
1. Điều trị y học và giải phẫu nói chung 232
1. Quyền hạn và nghĩa vụ luân lý của người thầy thuốc 232
2. Những sự điều trị thông thường và đặc biệt  234
3. Nghĩa vụ báo tồn sự sống 238
4. Cộng tác vào các cuộc giải phẫu bát hợp pháp 243
II. Các việc giải phẫu đặc biệt 244
1. Giải phẫu thẩm mỹ 244
2. Cấy ghép các bộ phận  245
3. Triệt sản và yêm hoạn  249
4.  Giải phẫu khi khó sinh nở  256
III. Điều trị bằng tâm lý  261
1. Các phương pháp tâm lý trị liệu  262
2.  Những nhận xét luân lý  264
IV. Thử nghiệm trên con người 265
D. Gây nguy hiểm cho sức khỏe và sự sống 268
I. Những trường hợp cho phép đặt sức khỏe và sự sống vào tình trạng nguy hiểm 268
II. Những trường hợp có tội nếu đặt sức khỏe và sự sống vào tình trạng nguy hiểm 270
1. Liều mạng trong giao thông  270
2. Hành nghề cách cẩu thả 272
3. Các điều kiện làm việc thiếu thốn  272
4. Thiếu ý tứ khi mang thai  272
E. Hủy hoại sự sống con nguòi  273
I. Tự sát và tự sát gián tiếp  273
1. Tự sát 273
2.Tự sát gián tiếp  276
II. Giết người và giết ngưới gián tiếp 277
1. Nói chung về giết ngưòi và giết người gián tiếp 278
2. Giết người êm ái 282
3. Phá thai 285
III. Tự vệ  299
1.  Khái niệm và những điều kiện để tự vệ 299
2. Những lập luận biện minh cho sự tự vệ  301
F. Chấp nhận đau khổ và cái chết 305
Chú thích 309