Hội nhập văn hóa trong hôn nhân và gia đình Việt Nam theo Tông huấn Familiaris Consortio | |
Tác giả: | Lm. Augustino Nguyễn Văn Dụ |
Ký hiệu tác giả: |
NG-D |
DDC: | 259.1 - Mục vụ gia đình |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời tri ân | 1 |
Lời tựa | 3 |
Những chữ viết tắt | 8 |
Dân nhập | 9 |
Phần thứ nhất: HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TRONG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM | |
Vào đề | 19 |
Bản đồ Việt Nam | 25 |
CHƯƠNG I: NHỮNG YẾU TỐ CĂN BẢN CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM | |
1. Đời sống Kinh tế | 27 |
1.1. Nông nghiệp và tầm quan trọng của nó | 28 |
1.2. Người nông dân và đời sống của họ | 31 |
1.3. Những dịp lễ hội nông nghiệp | 35 |
2. Đời sống xã hội | 38 |
2.1. Làng mạc | 40 |
2.2. Lễ Tết | 45 |
2.3. Quan hệ giữa Vua và dân | 51 |
2.4. Quan hệ giữa thầy và trò | 54 |
3. Đời sống tôn giáo | 58 |
3.1. Tâm tình tôn giáo | 60 |
3.2. Thờ Thần Linh | 63 |
3.3. Ý niệm về Thiên Chúa | 65 |
4. Ảnh hưởng của các Tôn giáo lớn | 69 |
4.1. Phật giáo | 70 |
4.2. Lão giáo | 75 |
4.3. Khổng giáo | 77 |
4.3.1. Quan niệm về vũ trụ | 79 |
4.3.2. Học thuyết “chính danh” | 82 |
4.3.3. Việc “tu thân” | 83 |
4.3.4. Đạo hiếu | 88 |
4.3.5. Thờ cúng Tổ Tiên Ông Bà | 91 |
4.4. Gặp gỡ Tây Phương qua Kitô giáo | 93 |
5. Quan niệm về con người | 99 |
5.1. Con người với chính mình | 102 |
5.2. Con người với ngoại vật | 107 |
CHƯƠNG II: HÔN NHÂN TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM | |
1. Hôn nhân trong tương quan với vũ trụ | 118 |
2. Hôn nhân như một giao ước giữa hai gia đình | 124 |
3. Đạo Hiếu như một động lực của hôn nhân | 129 |
4. Sự sinh sản là “ý nghĩa” và “mục đích” của hôn nhân | 132 |
5. Việc cử hành lễ thành hôn | 134 |
5.1. Lễ dạm | 136 |
5.2. Lễ hỏi | 136 |
5.3. Lễ cưới | 138 |
5.4. Nộp cheo | 140 |
CHƯƠNG III: GIA ĐÌNH TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM | |
1. Đại gia đình hay họ tộc | 144 |
1.1. Những thành viên của đại gia đinh | 144 |
1.2. Trưởng tộc | 146 |
1.3. Người đàn bà trong đại gia đình | 148 |
1.4.Từ đường của gia đình | 150 |
2. Tiểu gia đình | 154 |
2.1. Những thành phần | 154 |
2.2. Bổn phận vợ chồng | 156 |
2.3. Con cái và bổn phận của chúng | 158 |
2.4. Những bổn phận giữa anh chị em | 160 |
2.5. Con nuôi | 161 |
3. Gia tộc | 163 |
3.1. Thứ bậc và danh xưng trong gia tộc.. | 164 |
3.3.1. Sơ đồ tang chế | 172 |
3.3.2. Sơ đồ tang chế | 173 |
3.3.3. Sơ đồ tang chế | 173 |
3.4. Tương quan giữa họ hàng và lãnh vực luân lý | 174 |
Phần thứ hai: TƯƠNG QUAN VỚI GIÁO HUẤN GIÁO HỘI theo Tông Huấn “FAMILIARIS CONSORTIO” | |
CHƯƠNG I: PHÚC ÂM HÓA VIỆT NAM | |
1. Những thời điểm truyền bá Tin mừng | 183 |
1.1. Thời kỳ khai sinh (1533-1659) | 184 |
1.2. Thời kỳ hình thành (1659-1802) | 188 |
1.3. Thời ky thử thách (1802-1885) | 190 |
1.4. Thời kỳ phát triển (1885-1960).. | 192 |
1.5. Thời kỳ trường thành (1960 đến nay) | 195 |
2. Truyền bá Tin mừng và hội nhập văn hóa | 203 |
2.1. Đại cương về những phương pháp để hội nhập Tin mừng vào văn hóa | 205 |
2.2. Vấn đề hội nhập văn hóa trong định chế hôn nhân và gia đình | 211 |
CHƯƠNG II. CÁC KHÍA CẠNH TIÊU cực trong hôn nhân và gia đình người Việt | |
1. Hôn nhân như một số mệnh | 218 |
1.1. Một quan niệm đối nghịch với Tin Mừng | 218 |
1.2. Giáo Huấn của Giáo Hội | 220 |
1.3. Thẩm định | 222 |
2. Ly dị | 224 |
2.1. Luật ly dị tại Việt Nam | 224 |
2.2. Giáo huấn cùa Giáo Hội | 227 |
2.3. Thẩm định | 229 |
3. Đa thê | 233 |
3.1. Hiện tượng | 234 |
3.2. Thẩm định. | 235 |
CHƯƠNG III: CÁC KHÍA CẠNH CẦN ĐƯỢC KIỆN TOÀN trong hôn nhân và gia đình người Việt | |
1. Vấn đề ưng thuận | 244 |
1.1. Giáo huấn của Giáo hội | 244 |
1.2. Quan niệm ưng thuận trong nền văn hóa Việt Nam | 246 |
1.3. Thẩm định | 247 |
2. Quan niệm về phụ nữ | 252 |
2.1. Giáo huấn của Giáo hội | 252 |
2.2. Phụ nữ trong nền văn hóa Việt Nam | 254 |
2.3. Thẩm định | 257 |
3. Tục thờ cúng tổ tiên | 263 |
3.1. Vai trò và khía cạnh thờ cúng | 263 |
3.2. Việc truyền giáo và vấn đề "tranh tụng nghi lễ" | 265 |
3.3. Lễ gia tiên | 270 |
3.4. Thẩm định | 272 |
CHƯƠNG IV: NHỮNG KHÍA CẠNH TÍCH CỰC trong hôn nhân và gia đình người Việt | |
1. Thiết lập một cộng đồng của các ngôi vị | 277 |
1.1. Gia đình: một cộng động các ngôi vị | 277 |
1.2. Tương quan phu phụ, phụ tử, mẫu tử và huynh đệ | 278 |
1.3. Gia đình và người già cả | 281 |
1.4. Nguyên tắc thiết lập cộng đồng các ngôi vị | 284 |
2. Phục vụ sự sống | 287 |
2.1. Việc truyền sinh | 288 |
2.2. Giáo dục | 292 |
2.3. Nghĩa tử | 297 |
3. Tham gia phát triển xã hội | 299 |
3.1. Tương quan giữa Gia đình và xã hội | 299 |
3.2. Định hướng xã hội trong văn hóa Việt Nam | 301 |
4. Tham gia vào đời sống và sứ mạng của Giáo hội | 307 |
4.1. Gia đình trong mầu nhiệm Giáo hội | 307 |
4.2. Gia đình Kitô hữu | 310 |
4.3. Gia đình và sứ mạng Tông đồ | 315 |
5. Đạo hiếu | 318 |
5.1. Tầm quan trọng | 318 |
5.2. Thẩm định | 319 |
KẾT LUẬN | 327 |
1. Đối với Giáo hội tại Việt Nam | 333 |
2. Đối với cộng đồng Công giáo Việt Nam tại Hải Ngoại | 335 |
3. Lời cầu nguyện cho gia đình | 343 |
THƯ MỤC | 345 |