Giáo luật về hôn nhân
Tác giả: Lm. Barnaba Trần Đình Phục
Ký hiệu tác giả: TR-P
DDC: 262.946 - Học hỏi bộ Giáo luật 1983
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0016757
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2024
Khổ sách: 21
Số trang: 331
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0016758
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2024
Khổ sách: 21
Số trang: 331
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0016759
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2024
Khổ sách: 21
Số trang: 331
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời ngỏ 5
Bảng chữ viết tắt 7
Mở đầu 9
 Chương I: NHỮNG KHÁI NIỆM NỀN TẢNG HÔN NHÂN TRONG GIÁO HỘI  
I. Định nghĩa 20
A. Giao ước được ký kết qua việc trao đổi sự ưng thuận 22
1. Giao ước  23
2. Khế ước  24
B. Hôn nhân trong cuộc sống vợ chồng   26
1. Một cộng đồng chung sống suốt đời  26
2. Một định chế  27
C. Khế ước hôn nhân và Bí tích hôn phối   28
1. Bí tích và đức tin  28
2. Hôn nhân là một Bí tích  31
3. Vấn nạn: Phải chăng mọi hôn nhân giữa những người đã được Rửa tội đều là Bí tích? 40
II. Mục đích của hôn nhân 56
A. Những thuật ngữ  57
1. Thuật ngữ cũ  57
a. Thiện ích con cái  58
b. Thiện ích chung thủy  59
c. Thiện ích Bí tích  60
2. Thuật ngữ trong các Bộ Giáo luật  61
a. Bộ Giáo luật 1917 61
b. Bộ Giáo luật 1983  61
B. Thiện ích của vợ chồng  62
1. Tình trạng hôn nhân (đ. 1134)  63
2. Quyền lợi và nghĩa vụ của vợ chồng và cha mẹ  63
3. Hiệu quả của những thiện ích vợ chồng   64
c. Thiện ích của việc sinh sản và giáo dục con cái  65
III. Những đặc tính chính yếu của hôn nhân  66
A. Đặc tính đơn nhất  67
B. Đặc tính bất khả phân ly   68
1. Bất khả phân ly nội tại  69
2. Bất khả phân ly ngoại tại  69
Chương II: SỰ ƯNG THUẬN HÔN NHÂN  
I. Lịch sử hình thành hôn nhân  72
A. Những thế kỷ đầu  72
1. Hôn nhân trong cộng đồng Babylon  72
2. Hôn nhân trong cộng đồng Do Thái  73
3. Hôn nhân trong cộng đồng Hy Lạp  74
4. Hôn nhân của người Đức  74
5. Hôn nhân trong cộng đồng người Rôma  75
B. Khởi đầu từ thế kỷ thứ XII  76
1. Gratien  76
2. Pieưe Lombard  77
3. Tổng hợp hai lý thuyết trên  78
II. Phẩm tính của sự ưng thuận hôn nhân 79
A. Một hành vi tích cực của ý chí 80
1. Khả năng phân định  80
2. Khả năng phân định những yếu tố quan trọng của hôn nhân 81
3. Tự do bên trong  81
B. Những phẩm tính khác của sự ưng thuụn hôn nhân  82
1. Một hành vi cá nhân  82
2. Một hành vi song phương  82
3. Một hành vi nơi chốn  83
4. Một hành vi hiệu quả  84
III. Không có khả năng trao ban sự ưng thuận hôn nhân 86
A. Không sử dụng đủ trí khôn  86
B. Thiếu óc phán đoán  87
C. Không có khả năng đảm nhận những bổn phận chính yếu của hỏn nhân 89
IV. Những hà tỳ ưng thuận hôn nhân 96
A. Sự vô tri (đ.1096)  96
B. Lầm lẫn (đ.1097)  97
1. Định nghĩa  97
2. Hệ thống hai cách lầm lẫn  98
a. Lầm lẫn sự kiện (đ.1097)  98
b. Lầm lẫn về luật (đ. 1099)  100
c. Lường gạt (đ. 1098)  101
D. Tưởng rằng vô hiệu hôn nhân (đ. 1100)  102
E. Loại trừ / Giả vờ (đ. 1101 §2)  103
1. Khái niệm loại trừ (1101)  103
a. Giả vờ hoàn toàn  106
b. Giả vờ một phần  107
2. Những hình thức loại trừ khác nhau   107
a. Loại trừ thiện ích con cái   107
b. Loại trừ thiện ích chung thủy vợ chồng  108
c. Loại trừ thiện ích của Bí tích  110
d. Loại trừ thiện ích của đôi bạn  111
e. Loại trừ phẩm tính của Bí tích hôn nhân 113
F. Điều kiện (đ. 1102)  113
1. Định nghĩa  114
2. Quy định của điều 1102  114
G. Sợ hãi và bạo lực (đ. 1103)  115
1. Định nghĩa   117
a. Bạo lực  117
b. Sợ hãi   118
2. Điều kiện  119
a. Sự sợ hãi phải nghiêm trọng   119
b. Sự sợ hãi phải xuất phát từ bên ngoài  119
c. Sự sợ hãi phải là nguyên nhân của sự ưng thuận 120
d. Sự sợ hãi có thể là chính đáng hoặc bất công 120
e. Mặc dầu không cố tình gây nên  120
Chương III: NHỮNG NGĂN TRỞ HÔN NHÂN  
I. Những ngăn trở nói chung  122
A. Những ngăn trở tiêu hôn và những cam chỉ   122
1. Những ngăn trở tiêu hôn  122
a. Định nghĩa  122
b. Những loại ngăn trở khác nhau  123
2. Những cấm chỉ   125
a. Định nghĩa  125
b. Những loại cấm chỉ khác nhau  126
B. Thẩm quyền đặt ra những ngăn trở và những cấm chỉ  127
C. Các thẩm quyền miễn chuẩn những ngăn trở  128
1. Tòa thánh  129
2. Đấng Bản Quyền địa phương  130
3. Những người khác có quyồn miễn chuẩn  131
II. Những ngăn trở tiêu hôn nói riêng  133
A. Tuổi (đ.1083 §1)  133
B. Bất lực (đ. 1084)  135
1. Ngăn trở bất lực   135
2. Bất lực của đàn ông 136
3. Bất lực của phụ nữ  137
C. Dây hôn phối trước (đ.1085)   137
D. Ngăn trở khác đạo (đ. 1086 §1)  139
E. Ngăn trở chức thánh (đ. 1087)   144
1. Trước khi chịu chức Phó tế hoặc Linh mục 145
2. Sau khi chịu chức  146
3. Phó tế kết hôn trở thành người góa  147
F. Lời khấn dòng (đ.1088)  147
G. Bắt cóc (đ.1089)  149
H. Tội ác (1090) 151
I. Họ máu (đ. 1091)  154
1. Hàng  155
2. Bậc   155
3. Cách tính  156
4. Miễn chuẩn   156
J. Họ kết bạn (đ. 1092)   157
K. Công hạnh (đ.1093)  158
L. Pháp tộc (đ.1094) 158
Chương IV: HÌNH THỨC GIÁO LUẬT  
I. Nguồn gốc  162
A. Từ thế kỷ thứ I đến Công đồng Trentô 162
1. Tại Tây phương  162
2. Tại Đông phương  164
B. Từ Công đồng Trentô  165
1. Công đồng Trentô  165
2. Từ Công đồng Trentô  166
II. Chuẩn bị hôn nhân  168
A. Chuẩn bị xa  168
B. Chuẩn bị gần  169
C. Chuẩn bị tức thời  171
III. Hình thức pháp lý của hôn nhân theo Giáo luật  172
A. Hình thức pháp lý thông thường 172
1. Thừa tác viên  173
2. Vị chứng hôn hoặc nhân chứng có năng quyền  173
a. Các Giáo sĩ  174
b. Giáo dân  176
c. Các nhân chứng  177
B. Hình thức ngoại thường (đ. 1116)  177
C. Những trường hợp đặc biệt  188
1. Hôn nhân hỗn hợp và hôn nhân khác đạo  188
2. Cử hành hôn nhân qua đại diện  180
3. Cử hành hôn nhân bí mật 181
4. Thiếu hình thức Giáo luật 182
D. Giáo hội bù trừ  183
IV. Cử hành phụng vụ hôn phối  185
A. Thời gian và nơi cử hành hôn nhân  186
1. Thời gian  186
2. Nơi chốn   188
a. Hôn phối của những người Công giáo  hoặc giữa một bên là Công giáo và  một bên được Rửa tội không Công giáo 188
b. Hôn phối giữa một bên Công giáo và một bên không được Rửa tội  188
B. Nghi lễ hôn phối và hội nhập văn hóa  189
V. Ghi sổ hôn phối 191
A. Hôn nhân được cử hành theo hình thức thông thường 191
B. Hôn nhân được cử hành theo hình thức đặc biệt  191
C. Hôn nhân miễn hình thức Giáo luật  192
D. Họp thức hóa, giải gỡ hôn nhân, công bố hôn nhân vô hiệu 192
Chương V: NGHI LỄ GIA TIÊN CỦA ĐÔI HÔN PHỐI THEO TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM  
I. Đức tin vào Việt Nam vào thế kỷ thứ XVI  195
A. Các nhà truyền giáo dòng Đa Minh  195
B. Các nhà truyền giáo dòng Tên  197
C. Các Linh mục thuộc Hội Thừa sai Paris  202
II. Những bản văn chỉ dẫn việc thờ kính ông bà tổ tiên 209
A. Huấn thị Plane Compertum esí, 08/12/1939  209
B. Thông cáo của Hội đồng Giám mục Việt Nam  213
C. Quyết nghị của HĐGM miền Nam Việt Nam  219
III. Giáo hội Việt Nam và nghi lễ tổ tiên  221
A. Những khó khăn khi thực hành từ thế kỷ XVII đến XVIII 222
B. Việc áp dụng Huấn thị Plane compertum est 226
C. Đôi hôn phối cử hành nghi lỗ gia tiên 230
Chương VI: ĐỒNG TÍNH VÀ HÔN NHÂN ĐỒNG TÍNH  
I. Thuật ngữ liên quan đến đồng tính  243
II. Hôn nhân đồng tính luyến ái  245
A. Pháp luật Việt Nam có cho phép kết hôn đồng giới không? 245
B. Lập trường Giáo hội Công giáo  246
C. Nền tảng Kinh Thánh và Truyền Thống Giáo hội  249
III. Hôn nhân đồng tính: luật tự nhiên hay thiên luật? 250
IV. Hướng dẫn mục vụ cho người đồng tính  253
A. Những cách thức mục vụ  253
B. Người chuyển giới có vai trò nào trong Giáo hội 256
C. Có được phép chúc lành cho các kết hợp của những người đồng tính? 260
1. Nghi vấn được gửi đến ĐGH Phanxicô  260
2. Tuyên ngôn Fiducia Suppỉicans  264
Chương VII: CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC HÔN PHỐI VÀ HÔN NHÂN VÔ HIỆU  
I. Qui định về thủ tục hôn phối áp dụng cho toàn Giáo hội tại Việt Nam 271
A. Năng quyền chứng hôn và ủy quyền chứng hôn  271
B. Quyền chứng hôn và nhiệm vụ chứng hôn của cha sở 272
C. Nhiệm vụ thiết lập hồ sơ, điều tra, rao báo  273
D. Giới thiệu kết hôn  274
E. “Điều tra sơ khởi” đối với người ngoài Công giáo 275
F. Trường họp kết hôn với người ngoại quốc  275
G. Rao hôn phối  276
H. Giáo lý hôn nhân  278
I. Giáo lý dự tòng  279
J. Thẩm quyền miễn chuẩn - cấm kết hôn  280
K. Theo đạo Công giáo sau kết hôn 281
L. Ghi sổ - Sổ sách  282
II. Hướng dẫn thủ tục hồ sơ hôn nhân vô hiệu 284
A. Cơ sở Giáo luật  284
B. Chuẩn bị hồ sơ  287
C. Nghiên cứu hồ sơ  290
D. Kết thúc hồ sơ 293
E. Đặc ân đức tin  293
Kết luận 299
Tài liệu tham khảo 305
Nguồn Giáo luật  305
Các tác phẩm  312
Các bài viết   320
Websites  325