Luân lý cơ bản | |
Tác giả: | Lm. Giuse Nguyễn Đức Quang |
Ký hiệu tác giả: |
NG-Q |
DDC: | 241 - Thần học Luân lý |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 3 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
CHƯƠNG I - TÌM KIẾM MỘT ĐỊNH NGHĨA VỂ THẦN HỌC LUÂN LÝ | 3 |
I. Những khái niệm và định nghĩa khác nhau về thần học luân lý | 3 |
1. Định nghĩa thứ nhất | 4 |
2. Định nghĩà thứ hai | 5 |
3. Định nghĩa thứ ba | 6 |
4. Định nghĩa thứ tư | 7 |
5. Những khuynh hướng hiện nay | 8 |
II. Đề nghị một định nghĩa về thẩn học luân lý và giải thích | 9 |
1. Định nghĩa về thẩn học luân lý | 9 |
2. Giải thích | 9 |
CHƯƠNG II - NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG LUÂN LÝ KITÔ GIÁO | 14 |
I. Luân lý Kitô giáo là luân lý hạnh phúc | 14 |
1. Theo bản tính tự nhiên, con nguĩri mong muốn hạnh phúc | 14 |
2. Con người là một hũu thể có những nhu cầu và khát vọng | 14 |
3. Hạnh phúc cùa con ngubi là sự hoàn thành chính bản thân mình | 15 |
4. Những mối phúc thật đối diện với nỗi thống khổ của con người | 16 |
5. Sự từ bỏ trong các mối phúc | 17 |
6. Hai mút độ hạnh phúc | 17 |
II. Luân lý Kitô giáo là nền luân lý về tinh yêu | 19 |
1. Thiên Chúa là tình yêu | 19 |
2. Con người được dựng nên để yêu mến | 20 |
3. Con ngừời đưạc dựng nên để yêu mến Thiên Chúa | 20 |
4. Tình yêu đối với Thiên Chúa được thử thách trong | 21 |
III. Luân lý Kitô giáo là nền luân lý phục vụ con người | 21 |
1. Con người là một tinh thân nhập thể | 22 |
2. Sự tự do được coi như việc khẳng định bản thân | 24 |
3. Chúc năng giải thoát của luân lý Kitô giáo | 25 |
CHƯƠNG III - CÓ MỘT NỀN LUÂN LÝ KTTÔ GIÁO HAY KHÔNG | 26 |
I. Vấn để trong bối cảnh văn hóa - lịch sử hiện đại | 27 |
1. Tiến trình tục hóa | 27 |
2. Những vấn đề thần học | 29 |
3. Lập trường Giáo hội | 31 |
II. Những câu trả lời chính cho vấn dể | 32 |
1. Tuần lễ Giới Trẻ trí thức công giáo Pháp lần thứ 28 (từ 2-8/3/1966) | 32 |
2. F. Bõckle: Tình yêu là điểm trung tâm của nét đặc trưng Ki-tô giáo | 34 |
3. A Jousten: Nền luân lý tôn giáo và nền luân lý về Đức Ái | 35 |
4. J.M. Aubert: Tư tường cùa Thánh Tôma và Đức tin | 37 |
5. R. Simon: Chúc năng xây dựng và phê bình của luân lý Kitô giáo | 39 |
6. J. Fuchs: Tính chất ý hướng Kitô gỉáo | 41 |
7. Charles E. Curran: Nền luân lý "Kinh nghiêm cùa con người" | 44 |
III. Thử đưa phân tích phê binh và đưa ra giải pháp | 47 |
1. Làm sáng tỏ các khái niệm | 48 |
2. Đề nghị một giải đáp cho vấn đề | 50 |
CHƯƠNG IV - ĐỨC GIÊSU VÀ CÁCH SỐNG LUÂN LÝ | 61 |
I. Giao Ước | 63 |
II. Nước Thiên Chúa | 64 |
III. Sự sám hối | 65 |
IV. Việc Làm môn đệ | 66 |
V. Lề luật | 68 |
VI. Tình yêu | 70 |
VII. Các mối phúc | 73 |
VIII. Cánh chung | 74 |
CHƯƠNG V - VÀI NÉT ĐẠI CƯƠNG VỀ VIỆC HÌNH THÀNH LỊCH SỬ MÔN THẦN HỌC LUÂN LÝ | 79 |
I. Lòng trung tín mang tính sáng tạo của Giáo hội thời sơ khai | 79 |
II. Thời các thánh Giáo phụ | 80 |
1. Thánh Justinb (+161) | 80 |
2. Thánh Clêmentê thành Alexandria (+214) | 81 |
3. Origène (184-254)… | 82 |
4. Thánh Basiliô (330-379) | 83 |
6. Thánh Ambrôsiô (339-397). | 84 |
7. Thánh Augustinô (354-430) | 84 |
8. Thánh Grêgoriô Cả (+604) | 86 |
III. Thời đại sao chép | 87 |
IV. Kỷ nguyên thẩn học sáng tạo và cuộc canh tân | 87 |
1. Thẩn học Kinh viện. | 87 |
2. Thánh Tôma Aquinô | 88 |
V. Thời đại đổ vỡ | 91 |
1. Thuyết Duy danh (Nominalisme) | 91 |
2. Tin Lành (Protestantisme) | 92 |
VI. Sự phục hưng của học thuyết thánh Tôma ở thế kỷ XVI và những thẩn học gia luân lý nổi tiếng của dòng Tên | 94 |
VII. Thời đại của những bộ tổng luận dành cho các vị giải tội và sự ra đời của những sách thiết luật luân lý (Institutions morales) | 95 |
VIII. Cuộc khủng hoảng trong hai thế kỷ XVII - XVIII và thánh Anphong Liguori | 98 |
IX. Thế kỷ XIX với trào lưu hiện đại | 100 |
1. Jean Michel Sailer (1751-1832) | 100 |
2. JB. Hirscher (1788-1865) | 101 |
3. Một số tác giả thuộc trường phái này | 102 |
4. FX. Linsenmann (1835-1898) | 102 |
X. Thế kỷ XIX với cuộc canh tân trường phái Thomisme, di sản của thánh Anphong và những sách thiết luật luân lý | 103 |
XI. Có cần phải canh tân luân lý? Thử nghiệm của TiIImann | 104 |
1. Trước tiên có những tác giả thử nghiệm | 104 |
2. Nhưng phải nhắc đến F. Tìllmann | 104 |
3. Théodore Steinbuchel (1888-1949) | 105 |
4. Sau cùng là Bernard Haring Cssr | 105 |
XII. Những hướng mở của Công đồng Vaticanô II | 105 |
1. Những đổi mới cùa Công đồng về môn Luân Lý | 106 |
2. Còn một vài điểm còn được tranh cãi, chưa nhất trí hoàn toàn với nhau về những vấn đề được nêu ra trong Công đồng | 107 |
XIII. Khuôn mặt mới của thần học luân lý theo sách Giáo lý của Giáo hội Công giáo | 107 |
1. Một kiểu mẫu mới trong cách trình bày | 108 |
2. Các Chuyên gia. | 109 |
3. Thần học luân lý tổng quát theo sách Giáo lý đó là "Cuộc sống trong Đức Kitô" | 109 |
CHƯƠNG VI - BỐI CẢNH THẦN HỌC LUÂN LÝ HIỆN NAY | 112 |
I. Hậu cảnh lịch sử: Từ thời Công đông Trentô đến Vaticanô II | 112 |
II. Sự canh tân thần học luân lý | 115 |
III. Những phương pháp giúp có được quyết định luân lý | 129 |
CHƯƠNG VII - CON NGƯỜI | 131 |
I. Con người là hình ảnh Thiên Chúa | 132 |
II. Con người đợc xem xét cách thích đáng | 135 |
III. Tiêu chuẩn nhân vị | 141 |
IV. Kết luận | 142 |
CHƯƠNG VIII - HÀNH VI NHÂN LINH | 143 |
I. Hành vi nhân linh là gì? | 143 |
II. Phân loại hành vi nhân linh | 144 |
III. Những nguyên nhân ảnh hưởng tới hành vi nhân linh | 149 |
IV. Tính luân lý của hành vi nhân linh | 163 |
V. Tri thức khái niệm và tri thức đánh giá | 197 |
CHƯƠNG IX - LƯƠNG TÂM | 205 |
I. Quan điểm Kinh thánh về lương tâm | 206 |
II. Những ý niệm về lương tâm | 213 |
III. Những lập trường thần học về lương tâm như một khả năng thiêng liêng | 216 |
IV. Vấn đề phát triền và đào tạo lương tâm | 226 |
V. Những hình thức hay tình trạng của lương tâm | 229 |
VI. Những chủ trương luân lý liên quan đến việc hồ nghi trong thần học Công giáo | 245 |
VII. Lương tâm luân lý ngày nay và quyền được tự do lương tâm | 254 |
VIII. Tương quan giữa lương tâm Ki tô giáo và huấn quyền | 258 |
CHƯƠNG X - LUẬT LUÂN LÝ | 274 |
I. Ý niệm luật luân lý | 275 |
II. Luật tự nhiên | 276 |
III. Luật mạc khải trong Cựu ước và Tân ước | 311 |
IV. Nhân luật | 327 |
V. Luân lý hoàn cảnh | 339 |
CHƯƠNG XI - TỘI LỖI | 350 |
I. Mạc khải trong Kinh thánh liên quan đến tội lỗi | 350 |
II. Giáo thuyết về tội lỗi của anh em ly khai | 354 |
III. Những ý niệm liên quan đến tội lỗi theo Công đồng Vaticano II | 352 |
IV. Những ý niệm nêu trên đưa đến đôi điều về bản chất của tội lỗi | 364 |
V. Tội lỗi gây thiệt hại cho chính bản thân và ý thức về tình trạng tội lỗi | 368 |
VI. Tội nguy tử và tội nhẹ | 370 |
VII. Phân loại tội lỗi | 376 |
VIII. Các mối tội đầu (hay còn gọi là các tội gốc) | 379 |
IX. Các nguồn sinh ta tội | 386 |
X. Trách nhiệm đối với tội và sự cộng tác cách tội lỗi | 393 |
XI. Sự phân biệt tỗi lỗi theo loại luân lý và theo số | 400 |