Giới thiệu |
15 |
PHẦN MỘT: NỀN TẢNG DO THÁI: KHỞI ĐẦU |
|
1. Bí tích Thánh Thể được thiết lập khi nào? |
18 |
2. Có phải Bí tích Thánh Thể chỉ đơn thuần là một bữa ăn? |
19 |
3. Có sự nối kết nào giữa bữa tiệc Vượt Qua của người Do Thái với Bí tích Thánh Thể không? |
20 |
PHẦN HAI: CÁC DANH XƯNG CỦA BÍ TÍCH THÁNH THỂ |
|
4. Tại sao gọi Bí tích Thánh Thể là Bí tích tạ ơn? |
24 |
5. Tại sao Bí tích Thánh Thể được gọi là Thánh Lễ? |
25 |
6. Tại sao gọi Bí tích Thánh Thể là “bí tích cực thánh”? |
26 |
7. Tại sao các Giáo hội Đông phương gọi Bí tích Thánh Thể là “phụng vụ thánh”? |
28 |
8. Tại sao gọi Bí tích Thánh Thể là “lễ bẻ bánh”? |
29 |
9. Tại sao bí tích Thánh Thể được gọi là Sự hiệp thông Linh Thánh? |
30 |
PHẦN BA: LỜI THÁNH HIẾN TRONG THÁNH LỄ |
|
10. Tại sao Đức Giêsu lại sử đụng bánh và rượu để thiết lập Bí tích Thảnh Thể? |
34 |
11. Tại sao phải dùng bánh và rượu trong Thánh lễ? |
36 |
12. Nếu một người bị dị ứng với bột lúa mì hoặc bị bệnh Coeliac (bệnh không dung nạp gluten) thì phải làm sao? |
38 |
13. Việc cử hành Bí tích Thánh Thể có liên quan như thế nào với việc cử hành lễ ăn mừng Vượt Qua của người Do Thái? |
40 |
14. Tại sao Hội Thánh lại cử hành Bí tích Thánh Thể vào ngày Chúa Nhật? |
42 |
15. Phần “phụng vụ Lời Chúa” trong Thánh lễ có nguồn gốc từ đâu? |
46 |
16. Tại sao Thánh lễ được cử hành theo nhiều nghi lễ khác nhau? |
47 |
17. Phụng vụ theo nghi lễ Đông phương diễn ra như thế nào? |
49 |
18. Đâu là vai trò của Linh mục trong cử hành phụng vụ Thánh Thể? |
51 |
19. Tại sao phụ nữ không thể chủ tọa trong tư cách một Linh mục? |
54 |
20. Có sự khác biệt nào giữa Linh mục và giáo dân trong cách dâng hiến lễ này? |
60 |
21. Còn có những chức năng nào khác trong phụng vụ nữa không? |
62 |
22. Kinh Nguyện Thánh Thể gồm những phần nào? |
63 |
23. Tại sao có nhiều Kinh Nguyện Thánh Thể đến vậy? |
67 |
PHẦN BỐN: HY TẾ TRONG THÁNH LỄ |
|
24. Anamnesis nghĩa là gì, và kinh này có liên hệ thế nào đến Thánh lễ, xét như một hy tế? |
72 |
25. Có phải hy tế Thánh lễ thêm vào cho hy tế thập giá không? |
75 |
26. Chẳng phải Nghi thức Thánh lễ cũ của Công đông Trentô thể hiện tất bản chất hy tế của Thánh lễ hơn sao? |
78 |
PHẦN NĂM: SỰ HIỆN DIỆN CỦA ĐỨC KITÔ TRONG THÁNH THỂ |
|
27. Đức Kitô hiện diện thế nào trong phụng vụ Thánh Thể? |
82 |
28. “Sự hiện diện đích thực” là gì, và điều này có đúng với tất cả các cách thức hiện diện của Đức Kitô trong Bí tích Thảnh Thể không? |
83 |
29. Có phải giáo lý về Sự hiện diện đích thực của Giáo hội Công giáo là một sự trở về với giáo lý cổ xưa của thời Giáo hội sơ khai, hay nó được phát triển trong thời Trung Cổ? |
85 |
30. Thế nhưng rõ ràng giáo lý về việc biến đổi bản thể, vốn sử dụng cách giải thích của triết gia Aristotle, xuất hiện ở thời Trung Cổ? |
86 |
31. Các thuật ngữ bản thể và phụ thể có nghĩa là gì? |
89 |
32. Đức Kitô có hiện diện trong Bí tích Thánh Thể một cách thật sự như khi còn ở trần gian không? |
90 |
33. Chẳng phải chúng ta nên sử dụng nhiều thuật ngữ đương đại hơn để mô tả sự Hiện Diện Thánh Thể sao? |
91 |
34. Về vấn đề sự hiện diện của Đức Kitô trong Bí tích Thánh Thể chúng ta khác vối anh em Tin lành thế nào? |
93 |
35. Chính Thống giáo tin gì về quan điểm này? |
94 |
36. Trong Bí tích Thánh Thể có phải những Lời Truyền Phép, hay Epiclesis, là yếu tố thánh hiến bánh và rượu không? |
96 |
PHẦN SÁU: HIỆP THÔNG VỚI ĐỨC KITÔ TRONG BÍ TÍCH THÁNH THỂ |
|
37. Cần những điều kiện gì để rước lễ xứng đáng? |
102 |
38. Làm thế nào để tối biết liệu tôi có mắc tội trọng hay không? |
104 |
39. Một linh mục mắc tội trọng có cử hành Thánh lề thành sự được không? |
106 |
40. Tôi có thể rước lễ bằng cách nào? Bằng miệng hay bằng tay? |
107 |
41. Có phải vị chủ tế Thánh lễ hay vị thừa tác viên trao Mình Thánh là người có quyền quyết định cách thức ruớc lễ? |
108 |
42. Tại sao ở một số nhà thờ, tất cả mọi người đều đứng khi vị linh mục đọc Kinh nguyện Thánh Thể trong khi tại những nhà thờ khác mọi người lại quỳ? |
109 |
43. Tại sao một số giáo xứ cho rước lễ hai hình còn số khác thì không? |
111 |
44. Tại sao có những truyền thống khác nhau về việc cho rước lễ lần đầu? |
113 |
45. Tôi có thể rước lễ bao nhiêu lần? |
115 |
46. Giữ chay Thánh Thể là gì? |
118 |
47. Việc rước lễ mang lại những hoa trái nào? |
118 |
48. Những ngươi kết hôn vô hiệu có được rước lễ không? |
120 |
49. Rước lễ thiêng liêng là gì? |
120 |
50. Có những chiều kích chữa lành nào trong Bí tích Thánh Thể? |
121 |
51. Bí tích Thánh Thể chữa lành ở phương diện thể lý, tâm lý hay tinh thần? |
123 |
52. Giáo hội Công giáo Rôma có những hướng dẫn nào đối với các Thánh lễ chữa lành? |
124 |
53. Các Kitô hữu Chính Thống giáo có được rước lễ không? |
125 |
54. Người Tin Lành có được rước lễ không? |
126 |
55. Người Do Thái giáo và Hồi giáo có được rước lễ không? |
128 |
56. Vậy thì, có được rước lễ trong các Giáo hội Chính Thống, Đông phương vốn có hàng giáo sĩ hợp pháp không? |
129 |
57. Còn Giáo hội Anh giáo thì sao? |
131 |
58. Chúng ta có thể rước lễ trong Giáo hội Tin Lành không? |
132 |
59. Ai là thừa tác viên cho rước lễ? Ai là thừa tác viên ngoại thường |
134 |
60. Của Ăn Đàng - Viaticum là gì? Và được quản lý thế nào? |
135 |
PHẦN BẢY: VIỆC LƯU TRỮ VÀ CHẦU MÌNH THÁNH CHÚA |
|
61. Tại sao chúng ta lại phải lưu trữ Mình Thánh? |
138 |
62. Đặt Mình Thánh là gì? |
139 |
63. Phép Lành Thánh Thể là gì? |
140 |
64. Chẳng phải các việc làm đạo đức thời Trung cổ này cách nào đó đã bị bỏ qua trong thời canh tân phụng vụ Thánh Thể đó sao? |
141 |
65. Chẳng phải việc tôn thờ Thánh Thể chỉ dành riêng cho các cộng đoàn tu trì sao? |
145 |
66. Những hướng dẫn cho việc tôn thờ Thánh Thể trong tập tài liệu về Việc hiệp lễ và tôn thờ Thánh Thể ngoài thánh lễ (HCEIVOM) là gì? |
146 |
61. Có thể đọc kinh trước Thánh Thể không? |
147 |
68. Có phải lễ Corpus Christi hay rước Thánh Thể vẫn còn được khuyến khích cử hành? |
149 |
69. Thói quen “Bốn Mươi Giờ” là gì? |
150 |
70. Đại Hội Thánh Thể là gì? |
151 |
71. Giáo Luật nói gì về Bí tích Thánh Thể? |
153 |
12. Công đồng Vaticanô II có những tài liệu chính nào bàn về Bí tích Thánh Thể? |
156 |
PHẦN TÁM: KIẾN TRÚC VÀ NHỮNG VẬT DỤNG LƯU TRỮ THÁNH THỂ |
|
73. Nhà tạm là gì? Đâu là những đòi hỏi dành cho nhà tạm? |
160 |
74. Nhà tạm được đặt ở đâu trong một ngôi nhà thờ Công giáo? |
161 |
75. Nhà nguyện cất giữ Mình Thánh là gì? |
162 |
76. Đâu là lịch sử của việc cất giữ Mình Thánh Chúa? |
163 |
77. Ngày nay, Thánh Thể được lưu trữ thế nào? |
164 |
78. Vật dụng chính để cất giữ Mình Thánh là gì? |
166 |
79. Hộp Mình Thánh? Mặt nhật (hay hào quang) là gì? |
167 |
80. Trước khi được dùng trong phụng vụ, các vật dụng trên đây được thánh hiến thế nào? |
168 |
81. Làm thế nào để lau sạch các vật dụng thánh đúng cách? |
168 |
PHẦN CHÍN: LINH ĐẠO THÁNH THỂ |
|
82. Linh đạo Thánh Thể là gì? Đó có phải là một việc đạo đức? Linh đạo Thánh Thể có nguồn gốc Kinh Thánh không? |
172 |
83. Linh đạo Thánh Thể có mang chiều kích Ba Ngôi không? |
173 |
84. Linh đạo Thánh Thể có mang chiều kích đặc sủng không? Đó có phải là công trình của Chúa Thánh Thần không? |
176 |
85. Việc phục vụ người nghèo và công lý hòa bình có nghịch lại với linh đạo Thánh Thể không? |
178 |
86. Đâu là linh đạo Thánh Thể của Thánh giáo hoàng Gioan Phaolô II? |
182 |
87. Đâu là những điểm nhấn quan trọng của thánh Gioan Phaolô II trong Thông điệp Ecclesia de Eucharistia? |
185 |
88. Có phải có một vài hội dòng tận hiến cho việc tôn Thánh Thể không? |
189 |
89. Giờ thánh là gì? |
190 |
90. Phải câu nguyện tôn thờ thế nào trước Thánh Thể? |
191 |
PHẦN MƯỜI: CÁC THÁNH CỦA BÍ TÍCH THÁNH THỂ |
|
91. Có những vị thánh nào chuyên cổ võ lòng sùng kính Thánh Thể? |
196 |
92. Những vị thánh nào đã dùng Thánh Thể như lương thực nuôi dưỡng đời sống chiêm niệm của mình? |
198 |
93. Vị thánh nào đã cổ võ cho Bốn Mươi Giờ Thánh? |
202 |
94. Ai là vị Giáo hoàng của Bí tích Thánh Thể? |
203 |
95. Vị thánh nào được coi là tiến sĩ Thánh Thể? |
204 |
PHẦN MƯỜI MỘT: CHIỀU KÍCH CÁNH CHUNG CỦA THÁNH THỂ |
|
96. Phụng vụ trên trời là gì? |
208 |
97. Đâu là những chiều kích cánh chung của Thánh Thể? |
209 |
98. Thánh Thể có giúp ích cho những linh hồn đang ở luyện ngục không? Luyện ngục là gi? |
211 |
99. Phụng vụ có mang tính vũ trụ không? |
213 |
100. Các thiên thần và các thánh có cùng tham dự vào việc phụng vụ này không? |
215 |
101. Bí tích Thánh Thể là sự nếm trước hương vị Nước Trời. Điều này nghĩa là gì? |
216 |