Làm sao tha thứ?
Phụ đề: Giải pháp chữa lành cho khổ nạn lạm dụng tình dục
Tác giả: Lm. John Monbourquette, OMI, Lm. Micae-Phaolô Trần Minh Huy
Ký hiệu tác giả: MO-J
Dịch giả: Lm. Micae-Phaolo Trần Minh Huy
DDC: 253.5 - Mục vụ tâm lý và Linh hướng
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0013167
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2020
Khổ sách: 21
Số trang: 383
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0013168
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2020
Khổ sách: 21
Số trang: 383
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0015275
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2001
Khổ sách: 21
Số trang: 270
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Imprimatur của Đức Tổng Giuse Nguyễn Chí Linh 4
Lời giới thiệu của Đức Tổng Giuse Ngô Quang Kiệt 5
Lời giới thiệu của Đức Cha Giuse Đinh Đức Đạo 9
Lời nói đầu 15
Lời Tựa 21
PHẦN THỨ NHẤT: LÀM SAO THA THỨ? DỊCH BỆNH LẠM DỤNG TÌNH DỤC: KHỔ NẠN VÀ HY VỌNG CHỮA LÀNH  
I. Tổng quát về nạn lạm dụng và vi phạm tình dục 35
II. Các nguyên nhân đưa tới lạm dụng 38
1. Sự thiếu trưởng thành nhân bản toàn diện 38
2. Khát vọng thỏa mãn nhu cầu tâm lý 39
3. Do thiếu khả năng quản lý giới tính của mình 39
4. Do tính tò mò táy máy chân tay 40
5. Có vấn đề vế Tính Dục Đồng Tính 41
6. Chủ Nghĩa Giáo Quyền/Giáo Sĩ Trị 45
7. Lý tưởng hóa và thần thánh hóa thái quá Linh mục 46
8. Những uẩn khúc trong việc lạm dụng và vi phạm tình dục nữ tu 48
9. Thái độ và tinh thần cố thủ bảo vệ cơ chế 48
10. Thiếu sự đồng hành thiêng liêng  49
11. Suy thoái tương quan thiêng liêng 49
12. Thiếu đời sống nội tâm và cầu nguyện 50
13. Do dữ kiện tâm sinh lý hấp dẫn tính dục 50
14. Sự quấy phá của Ma Quỉ 51
15. Thiếu phương thế bảo vệ 51
16. Thiếu mở lòng ra để được giúp đỡ kịp thời  51
17. Cạm bẫy của thế gian 52
III. Các thiệt hại của nạn lạm dụng 52
1. Thiệt hại về nhân sự  53
2. Thiệt hại về vật chất 53
3. Thiệt hại về uy tín và lòng tin  54
a. Thế gian tấn công quá khích và bất công 54
b. Các Giám mục, Linh mục Phản ứng 55
c. Lập trường chính thức của Tòa thánh 57
d. Hiệu quả tích cực đã đạt được 59
4. Các nạn nhân đòi hỏi quyết liệt 60
5. Những trường hợp bị vu oan 63
6. Áp lực bất công của truyền thông và tư pháp  67
7. Những nhức nhối liên quan đến nữ tu 76
a. Giáo hội nhìn nhận việc lạm dụng nữ tu 76
b. Sự lạm quyển bao che trong Dòng nữ 79
c. Lạm dụng thiêng liêng 81
d. Tính hai mặt của lạm dụng thiêng liêng: Nỗi đau thất vọng và cái nhìn tích cực 83
e. Nạn nhân không dám lên tiếng 102
f. Những đứa con của Linh mục 107
g. Hiệp hội các bề trên tổng quyền Dòng nam và Dòng nữ quyết tâm giải quyết vấn đề 112
h. Ngôi nhà cho các cựu nữ tu 113
IV. Các biện pháp giải quyết của Giáo hội 121
1. Đối với giáo sĩ lạm dụng 121
2. Không chấp nhận giải pháp tốt một thời 122
3. Đối với các Giám mục bao che kẻ lạm dụng 123
4. Họp thượng đỉnh về lạm dụng tình dục 124
5. Tiêu chí hành động của Giáo hội  127
6. Tự sắc các con là ánh sáng thế gian 128
7. Hợp tác quyết liệt: Hủy bỏ bí mật tông tòa 132
a. Về bí mật Giáo hoàng. 132
b. Về tội phạm nghiêm trọng nhất 135
c. Hậu quả của qui luật mới 135
8. Gia tăng thời hiệu tố cáo lạm dụng 136
9. Áp lực minh bạch hóa lạm dụng 137
10. Mong chờ tương lai tốt đẹp hơn 139
11. Lực lượng đặc nhiệm 140
V. Giải quyết tận gốc rễ 141
1. Tự bản thân giải quyết 141
2. Triệt để hoán cải tâm hồn 143
3. Loại bỏ chủ nghĩa giáo quyền/Giáo sĩ  144
4. Thực sự trưởng thành nhân bản toàn diện 145
5. Biết quản lý giới tính của mình 147
Minh họa: Thiền sư và cô lái đò 149
6. Trợ giúp của Bề trên và anh chị em 151
7. Cầu nguyện kết hiệp mật thiết với Chúa 152
Kết Luận 155
PHẦN THỨ HAI: LÀM SAO THA THỨ? GIẢI PHÁP CHỮA LÀNH   
THA THỨ ĐỂ CHỮA LÀNH - CHỮA LÀNH ĐỂ THA THỨ  
Phần A: NHỮNG SUY TƯ VÀ ĐỊNH HƯỚNG VỀ BẢN CHẤT CỦA THA THỨ  
Giới thiệu tổng quát 161
Chương I: Tầm quan trọng của sự tha thứ trong đời sống chúng ta 166
1. Duy trì mãi trong mình và kẻ khác sự dữ đã phải chịu 167
2. Sống trong một mối oán giận thường kỳ 169
3. Bám chặt vào quá khứ 171
4. Trả thù 173
Chương II: Một chuyện ngụ ngôn về sự tha thứ: Alfred và Adèle  
Chương III: Vạch trần những quan niệm sai lầm về tha thứ 181
1. Tha thứ không phải là quên đi 182
2. Tha thứ không có nghĩa là phủ nhận 183
3. Tha thứ yêu sách nhiều hơn một hành vi ý chí 185
4. Tha thứ không thể bị truyền khiến 187
5. Tha thứ không có nghĩa là tìm lại được mình như trước khi bị xúc phạm 188
6. Tha thứ không đòi hỏi người ta phải từ chối quyền lợi của mình 190
7. Tha thứ cho kẻ khác không có nghĩa là biện giải cho y 192
8. Tha thứ không phải là minh chứng mình trội hơn về mặt luân lý 193
Chương IV: Tha thứ, một cuộc phiêu lưu nhân bản và thiêng liêng 197
1. Sự tha thứ bắt đầu bởi quyết định không trả thù 199
2. Tha thứ đòi hỏi một sự trở về với chính mình 200
3. Tha thứ trên đường tìm kiếm một cái nhìn mới về các mối tương quan giữa người với người 201
4. Tha thứ tin vào giá trị của người gây nên xúc phạm 203
5. Tha thứ phản ánh lòng thương xót của Chúa 204
Chương V: Làm sao lượng định những điều xúc phạm?  208
1. Những xúc phạm bởi những người được yêu thương 209
2. Những xúc phạm bởi những người xa lạ 214
3. Những xúc phạm đã mất đi trong quá khứ 215
Chương VI: Tha thứ cho ai? 218
1. Tha thứ cho những thành viên trong gia đình mình 219
2. Tha thứ cho bạn bè và những người gần gũi 220
3. Tha thứ cho những người xa lạ 221
4. Tha thứ cho các cơ chế 222
5. Tha thứ cho những kẻ thù truyền thống 222
6. “Tha thứ cho Thiên Chúa” 223
7. Tha thứ cho chính mình 224
Chương VII: Một kinh nghiệm tha thứ thực sự 226
1. Những chỉ dẫn để sống tốt một kinh nghiệm tha thứ 227
2. Diễn tiến của buổi suy niệm 228
3. Những hậu quả theo sau buổi suy niệm 231
PHẦN B: MƯỜI HAI GIAI ĐOẠN THA THỨ ĐÍCH THỰC  
Giới thiệu tổng quát 232
Giai đoạn một: Không trả thù và khiến thôi đi những cử chỉ xúc phạm 237
1. Quyết định không báo thù 237
2. Khiến thôi đi những cử chỉ xúc phạm 240
3. (Bài tập) 243
Giai đoạn hai: Nhận biết thương tổn và sự nghèo nàn của mình 244
1. Hiện tượng các cơ chế tự vệ 245
2. Những sức kháng cự do khả năng nhận thức 247
3. Những sức kháng cự do cảm xúc 248
4. (Bài tập) 253
Giai đoạn ba: Chia sẻ thương tổn của mình với một người nào đó 257
1. Tại sao phải chia sẻ nội tâm bị thương tổn của bạn? 258
2. Chia sẻ với chính kẻ gây nên xúc phạm 259
3. Khi sự chia sẻ với kẻ gây xúc phạm là không thể được 261
4. Để chia sẻ thương tổn của mình 264
Giai đoạn bốn: Xác định rõ mất mát của mình để đành nhận chịu mất mát 265
1. Xác định rõ sự mất mát của mình 266
2. Để thôi tự chê trách mình 268
3. Chữa lành những tổn thương thời thơ ấu 271
4. Để chữa lành một tổn thương thời thơ ấu 272
Giai đoạn năm: Chấp nhận sự nổi giận và lòng muốn báo thù của mình 275
1. Những hậu quả tai hại của cơn giận bị dồn nén 278
2. Những khía cạnh may lành của cơn giận 284
3. Chế ngự cơn giận để bắt nó phục vụ mình 285
4. Những lý lẽ để tách mình khỏi nỗi oán giận 288
5. Để tôn trọng cơn giận và lòng muốn báo thù 289
Giai đoạn sáu: Tha thứ cho chính mình 293
1. Ý thức về sự thù hận chính mình 294
2. Nguồn phát sinh sự coi thường chính mình 296
3. Sự đồng nhất hóa với kẻ tấn công 298
4. Việc chấp nhận chính mình và sự tha thứ 300
5. Để giúp tha thứ cho chính mình 302
Giai đoạn bảy: Hiểu kẻ xúc phạm đến mình 311
1. Hiểu kẻ xúc phạm bao hàm việc thôi chê trách nó 313
2. Hiểu, chính là biết rõ những tiền sự của người khác 315
3. Hiểu, chính là tìm ý hướng tích cực của kẻ xúc phạm 316
4. Hiểu kẻ xúc phạm chính là khám phá được giá trị và phẩm giá của y 318
5. Hiểu, chính là chấp nhận không hiểu hết mọi sự 319
6. Để hiểu kẻ xúc phạm mình 320
Giai đoạn tám: Tìm ra trong cuộc sống mình một ý nghĩa cho sự xúc phạm 322
1. Sự thay đổi môi trường có lợi của xúc phạm 324
2. Khám phá ra những cái thu được từ sự mất mát của mình 326
3. Sự xúc phạm dẫn đến “hãy biết mình” 327
4. Để khám phá ra ý nghĩa tích cực của thương tổn 330
Giai đoạn chín: Biết mình đáng được tha thứ và đã đượcđặc xá 332
1. Kinh nghiệm về sự tha thứ thiết yếu để tha thứ 333
2. Diễn tả cảm giác đáng được tha thứ thế nào? 335
3. Những trở ngại trong việc nhận biết mình được yêu thương đến tha thứ 337
4. Để làm cho mình có thể đón nhận sự tha thứ 340
Giai đoạn mười: Thôi tự làm khổ mình vì muốn tha thứ 343
1. Tính khư khư ngăn cản sự tha thứ đến 345
2. Tránh mối nguy hiểm giảm trừ sự tha thứ thành một bó buộc luân lý 347
3. Lời cầu nguyện “khẳng định” ơn tha thứ 349
Giai đoạn mười một: Mở lòng ra với ân sủng tha thứ 352
1. Từ vị Thiên Chúa công lý đến Thiên Chúa chân thật 353
2. Trong tình yêu của Ngài, Thiên Chúa không bị giới hạn bởi những sự tha thứ nghèo nàn của chúng ta 355
3. Sự tha thứ khiêm tốn của Thiên Chúa của Chúa Giêsu 359
4. Để mở lòng ra với ân sủng tha thứ 360
Giai đoạn mười hai: Quyết định chấm dứt hoặc đổi mới quan hệ 364
1. Không lẫn lộn tha thứ với hòa giải 364
2. Tha thứ và chấm dứt một quan hệ 367
3. Sự tăng trưởng của kẻ xúc phạm trong hòa giải 369
4. Sự tăng trưởng của người bị xúc phạm trong hòa giải 371
5. Thay đổi quan hệ theo sau một cuộc chia ly 373
6. Nghi thức chuyển thừa kế 376
Cử hành sự tha thứ 379
Phẩn kết 382