Tín lý
Nguyên tác: Grundriss der katholischen
Tác giả: Ludwig Ott
Ký hiệu tác giả: OT-L
Dịch giả: Lm. Aug. Nguyễn Văn Trinh
DDC: 238 - Tín điều
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T1
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0006704
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2003
Khổ sách: 21
Số trang: 440
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0006705
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2003
Khổ sách: 21
Số trang: 440
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010421
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2003
Khổ sách: 21
Số trang: 440
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
$ 1. Thần học: định nghĩa và đối tượng 5
1. Định nghĩa 5
2. Đối tượng 5
$ 2. Thần học là một môn khoa học 6
1. Đặc tính khoa học của thân học 6
2. Khoa học đức tin 8
3. Phân chia 8
$ 3. Tín lý học: định nghĩa và phương pháp 9
1. Định nghĩa 9
2. Phương pháp 9
$ 4. Tín điều: định nghĩa và phân chia 10
1. Định nghĩa 10
2. Quan niệm của anh em Tin Lành và nhóm Duy Tân (modernistes) 12
3. Phân loại 13
$ 5. Quá trình phát triển tín điều 14
1. Quá trình phát triển tín điều theo nghĩa lạc giáo 14
2. Quá trình phát triển tín điều, theo quan niệm Công giáo 15
$ 6. Các chân lý công giáo 18
$ 7. Các ý kiến thần học 20
$ 8. Cấp bậc xác tín theo thần học 20
$ 9. Các chế tài thần học (les censures théologiques) 22
QUYỂN MỘT: THẦN HỌC VỀ THIÊN CHÚA DUY NHÂT VÀ BA NGÔI  
Phần Một: THIÊN CHÚA DUY NHẤT TRONG BẢN THẺ 26
Đoạn I: SỰ HIỆN HỮU CỦA THIÊN CHÚA 26
Chương một: NHẬN BIẾT TỰ NHIÊN VỀ SỰ HIỆN HỮU CỦA THIÊN CHÚA 26
$ 1. Khả năng nhận biết Thiên Chúa cách tự nhiên nhờ ánh sáng mặc khải siêu nhiên 26
1. Tín điều 26
2. Chứng cứ Thánh Kinh 27
3. Chứng cứ Thánh truyền 28
4. Tư tưởng Thiên Chúa bẩm sinh ? 29
$ 2. Khả năng minh chứng sự hiện hữu Thiên Chúa 29
$ 3. Các lạc thuyết về sự nhận biết Thiên Chúa cách tự nhiên 31
1. Chủ thuyết Truyền Thông (traditionalisme) 31
2. Thuyết Vô Thần 32
3. Chủ thuyết Phê phán của Kant (Criticisme de Kant) 33
4. Chủ thuyết Duy Tân (Modernisme) 34
Chương hai: NHẬN BIẾT SIÊU NHIÊN VỀ SỰ HIỆN HỮU CỦA THIÊN CHÚA 34
$ 4. Sự hiện hữu của Thiên Chúa, đối tượng của niềm tin 34
1. Tín điều 34
2. Khoa học và đức tin trong liên hệ cùng một đối tượng 35
Đoạn hai: HỮU THỂ THIÊN CHÚA 37
Chương một: NHẬN THỨC VỀ BẢN THỂ THIÊN CHÚA 37
$ 5. Nhận biết tự nhiên về Hữu Thể Thiên Chúa trong trần gian này  37
1. Dạng thức nhận biết tự nhiên về Thiên Chúa trong thế gian này 37
2. Phương pháp nhận thức tự nhiên về Thiên Chúa trong trần thế 39
3. Sự bất toàn của nhận thức về Thiên Chúa trong trần thế này 40
4. Sự thật về sự nhận biết Thiên Chúa trong thế gian này 41
$ 6. Nhận thức siêu nhiên về Hữu Thể Thiên Chúa ở đời sau 41
1. Thực tại về thị kiến trực tiếp Thiên Chúa 41
2. Đối tượng của thị kiến trực tiếp Thiên Chúa 43
3. Tính siêu nhiên của cái nhìn trực diện Thiên Chúa 44
4. Sự cần thiết đến ánh sáng vinh quang để nhìn trực tiếp Thiên Chúa 45
5. Giới hạn của cái nhìn trực tiếp Thiên Chúa 46
$ 7. Sự nhận biết Thiên Chúa cách siêu nhiên trong bầu thế nhờ đức tin 46
1. Liên hệ với nhận biết Thiên Chúa cách tự nhiên 47
2. Liên hệ với thị kiến trực tiếp Thiên Chúa 47
Chương hai: XÁC ĐỊNH THẦN HỌC VỀ HỮU THÊ THIÊN CHÚA 48
$ 8. Danh Thánh Thiên Chúa theo Thánh Kinh 48
$ 9. Yếu tính thể lý và siêu hình của Thiên Chúa 50
1. Yếu tính thể ]ý của Thiên Chúc 50
2. Yếu tính siêu hình của Thiên Chúa 50
3. Chúng cứ 51
4. Phụ chú 54
Đoạn ba: CÁC THUỘC TÍNH CỦA THIÊN CHÚA 55
$ 10. Các thuộc tính thần linh cách chung 55
1.  Định nghĩa 55
2.  Sự khác biệt giữa các thuộc tính cà yếu tính thần linh 55
3.  Phân biệt 58
Chương một: CÁC THUỘC TÍNH CỦA HŨU THỂ THIÊN LINH 59
$ 11. Sự thiện toàn tuyệt đối của Thiên Chúa 59
$ 12. Tính vô hạn của Thiên Chúa 60
$ 13. Tính đơn thuần của Thiên Chúa 61
1. Thiên Chúa thuần linh (Thiên Chúa là thần tính tuyệt đối đơn thuần 61
- Dieu est un pur esprit - Gott ist ein reiner Geist) 61
2. Thiên Chúa là thần khí tuyệt đối đơn thuần (Dieu est un esprit absolument simple) 62
$ 14. Tính đơn nhất của Thiên Chúa 63
$ 15. Tính chân thật của Thiên Chúa 65
1.  Sự chân thật mang tính hữu thể của Thiên Chúa 65
2.  Sự chân thật lôgíc của Thiên Chúa 66
3.  Sự chân thật luân lý của Thiên Chúa 67
$16 Sự nhân hậu của Thiên Chúa  67
1.  Sự nhân hậu mang tính hữu thể của Thiên Chúa 67
2.  Sự tốt lành luân lý (sự thánh thiện) của Thiên Chúa 69
3.  Lòng nhân hậu của Thiên Chúa (benignitas) 70
$ 17. Tính bất biến của Thiên Chúa 70
$ 18. Tính vĩnh cửu của Thiên Chúa 72
$ 19. Tính vô giới hạn (immensus) của Thiên Chúa và sự hiện diện ở khắp mọi nơi (ommiprésence) 73
1.  Tính vô giới hạn của Thiên Chúa 74
2.  Phổ tại tính của Thiên Chúa 74
Chưong hai: CÁC ƯU PHẨM CỦA HOẠT ĐỘNG THIÊN LINH 76
I. TRI THỨC CỦA THIÊN CHÚA 77
$ 20. Sự hoàn hảo của tri thức của Thiên Chúa 77
1.  Tri thức vô hạn của Thiên Chúa. De fide 77
2.  Tri thức của Thiên Chúa tuyệt đối hiện thực (actuel) 78
3.  Tri thức Thiên Chúa thuộc yếu tính (substontiel) 78
4.  Tri thức Thiên Chúa quán thông (comprehenstf) 79
5.  Tri thức Thiên Chúa hoàn toàn độc lập khỏi mọi vật bên ngoài Thiên Chúa 79
$21. Đối tượng và phân chia tri thức của Thiên Chúa 80
1. Thiên Chúa tự nhận thức chính mình (scientia contemplationis) 80
2.  Tri thức của Thiên Chúa đối với ngoại vật ngoài Thiên Chúa 80
$ 22. Phương tiện (medium) của việc biết trước của Thiên Chúa về hành động tự do của thụ tạo có lý trí 84
1.  Theo Beilarmin (+1621) 84
2.  Theo nhóm Thomistes 85
3.  Thuyết Molinismus  
$ 23. Tri thức của Thiên Chúa là nguyên nhân của vạn vật 86
1.  Sự khôn ngoan mang tính sáng tạo 86
2.  Sự khôn ngoan thiết lập trật tự 87
3.  Sự khôn ngoan cai quản 87
II.  Ý CHÍ CỦA THIÊN CHÚA 88
$ 24. Sự thiện hảo của ý muốn Thiên Chúa 88
1.  Ý muốn của Thiên Chúa thật vô hạn. De fíde 88
2.  Ý muốn của Thiên Chúa cũng như tri thức của Người luôn động năng, bản thể và độc lập khỏi mọi vật bên ngoài Thiên Chúa (actuelle, substantielle et indépendance des choses extérieurs) 88
3.  Các tình cảm trong Thiên Chúa 89
$ 25. Đôì tượng của ý chí Thiên Chúa 89
1.  Tình yêu của Thiên Chúa đối với bản thân 89
2.  Tình yêu của Thiên Chúa đối với thụ tạo 90
3.  Ý chí thiên linh và điều ác 91
$ 26. Những ưu phẩm thể lý của ý chí Thiên Chúa 92
1.  Sự cần thiết và sự tự do 92
2.  Sự toàn năng 93
3.  Quyền thống trị 94
$ 27. Các ưu phẩm luân lý của ý chí Thiên Chúa 95
1.  Sự công chính 95
2.  Lòng nhân từ 97
Phần Hai: GIÁO LÝ VỀ THIÊN CHÚA BA NGÔI 99
Đoạn Một: XÁC ĐỊNH TÍN LÝ VÀ NÊN TẢNG TÍCH cực CHO TÍN ĐIẾU VỀ THIÊN CHÚA BA NGÔI 99
Chương một: CÁC LẠC THUYẾT CHỐNG TÍN ĐIỀU THIÊN CHÚA BA NGÔI VÀ ĐỊNH TÍN CỦA HỘI THÁNH 99
$ 1. Các lạc thuyết 99
1.  Thuyết Độc nhất ngôi vị (Monarchianisme) 99
2.  Thuyết Phục Quyền (Subordinatianismus) 101
2.  Thuyết Tam thần (Tritheisme) 102
$ 2. Các định tín của Hội Thánh 104
Chương hai: CHỨNG  CỨ VỀ SỰ HIỆN HŨU CỦA BA NGÔI THIÊN CHÚA TRONG THÁNH KINH VÀ THANH TRUYỀN 107
I.   CỰU ƯỚC 107
$ 3. Những cách ám chỉ về tín điều Chúa Ba Ngôi trong Cựu ước 107
1.  Thiên Chúa đôi khi sử dụng số nhiều để nói về chính mình 107
2.  Thiên thần của Yahvê 107
3.  Các lời hứa ban Đấng Mêssias 108
4.  Sự Khôn Ngoan thần linh 108
5.  Thần linh của Thiên Chúa (Esprit de Dieu - Geist Gottes) 108
6.  Trishagion (ba lần Thánh) ở đoạn Is 6,3 109
II. TÂN ƯỚC 110
$ 4. Các công thức Ba Ngôi 110
1.  Các Phúc âm 110
2.  Các Thánh Thư 112
$ 5. Giáo lý về Thiên Chúa Cha trong Tân Ước 114
1.  Chức Thiên phụ 114
2.  Chức Thiên phụ đích thực 114
$ 6, Những lời dạy của Tân Ước về Thiên Chúa Con 115
1.  Logos nơi thánh Gioan 115
2.  Giáo lý của thánh Phaolô về Đức Kitô là phản ánh của Thiên Chúa 116
$ 7. Giáo lý trong Tân Ước về Chúa Thánh Thần là Thiên Chúa 116
$ 8. Giáo lý Tân Ước về sự duy nhấl theo số lượng của bản tính Thiên Chúa trong Ba Ngôi 118
III. THÁNH TRUYỀN 119
$ 9. Chứng cứ thánh truyền về mầu nhiệm Ba Ngôi Thiên Chúa 119
1.  Chứng cứ từ dời sống phượng tự của Giáo Hội cổ 119
2.  Các Giáo phụ trước công đồng Nicée 120
3.  Các Giáo phụ sau công đồng Nicée 121
Chuong ba: NỀN TẢNG CỦA MẦU NHIỆM CHÚA BA NGÔI 122
$ 10. Các Nhiệm xuất thiên linh 122
1.  Ý niệm và thực tại 122
2.  Chủ thể của các nhiệm xuất thiên linh 123
$11. Việc phát xuất của Chúa Con bằng con đường sinh ra 123
$ 12. Việc phát xuất Chúa Thánh Thần từ Ngôi Cha và Ngôi Con qua đường “Nhiệm xuy” (pneusis - spiratio - Hauchung) 124
1.  Giáo huấn của Hội Thánh 125
2.  Nền tảng Thánh Kinh 125
3.  Chứng cứ Thánh Truyền 127
4.  Nền tảng suy lý của Kinh Viện 129
Đoạn Hai: CÁCH GIẢI THÍCH SUY LÝ VỀ TÍN ĐIỀU CHÚA BA NGÔI 129
Chương một: CÁCH GIẢI THÍCH SUY LÝ VỀ CÁC NHIỆM XUẤT NỘI TẠI TRONG THIÊN CHÚA 129
$ 13. Nhiệm sinh (génétation) của Chúa Con từ tri thức của Chúa Cha  129
1.  Giáo lý của Hội Thánh 129
2.  Chúng cứ tích cực 130
3.  Chứng cứ dựa theo suy luận 131
$ 14. Nhiệm xuất của Chúa Thánh Thần từ ý chí hay từ tình yêu hỗ tương của Chúa Cha và Chúa Con 131
$ 15. Sự khác biệt giữa Nhiệm xuy (Spiration) và Nhiệm sinh (Génération) 133
Chương hai: NHỮNG TƯƠNG QUAN VÀ NGÔI VỊ THIÊN CHÚA 134
$ 16. Các tương quan nơi Thiên Chúa 134
1.  Quan niệm về tương quan 134
2.  Bốn tương quan thực sự trong Thiên Chúa 135
3.  Ba tương quan thật sự khác biệt trong Thiên Chúa 136
4.  Liên hệ của các tương quan Ba Ngôi với bàn thể thiên linh 136
$ 17. Các Ngôi vị Thiên Chúa 137
1.  Các ý niệm về bản vị (Hypostase) và ngôi vị (Personne) 137
2.  Sự liên hệ của các tương quan với các ngôi vị 138
3.  Nguyên lý căn bản của Thiên Chúa Ba Ngôi 138
$ 18. Các đặc điểm và đặc niệm của Thiên Chúa (les propriétés et notions divines) 139
1.  Các đặc điểm 139
2.  Các đặc niệm (Notiones divinae) 140
$ 19. Sự thông hiệp giữa Ngôi Ba Thiên Chúa (Perichoresis - circnminsessio - sircumincessio) 141
$ 20. Tính thông nhất của hoạt động hướng ngoại của Thiên Chúa Chúa... 142 142
$ 21. Các Qui biệt tính (Approriations) 143
$ 22. Các sứ vụ thiên linh (Missio) 145
Chương ba: LIÊN HỆ GIỮA MẦU NHIỆM CHÚA BA NGÔI VÀ LÝ TRÍ 7
$ 23. Đặc tính mầu nhiệm của tín điều Chúa Ba Ngôi 147
1. Tín điều về Chúa Ba Ngôi là siêu lý 147
2. Khả năng của lý trí 148
TÀI LIỆU VỀ TÍN ĐIỀU CHÚA BA NGÔI 150
Phụ lục 1: Thuật ngữ TRINITAS (TRINITÉ): THIÊN CHỨA BA NGÔI 150
Phụ lục 2: MẦU NHIỆM THIÊN CHÚA BA NGÔI 151
I. Thiên Chúa của Cựu ước 152
A.Thời tổ phụ 153
B.Thời Maisen 153
C. Thời lập quốc 154
D. Thời phục quốc 155
Kết luận 156
II. Mạc khải về Thiên Chúa trong Tân Ước 156
1. Thiên Chúa là Cha của Đức Giêsu 157
2. Đức Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa 158
3. Chúa Thánh Thần 159
Phúc âm Nhất lãm 159
Thánh Phaolô 159
Thánh Gioan 160
4. Những công thức Tam vị 160
III. Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi trong lịch sử Giáo Hội 162
1. Thời Giáo phụ 163
2. Thời Trung cổ 167
IV. Những đường hướng hiện tại của thần học về mầu nhiệm Chúa Ba Ngôi 168
1. Thần học về Thập Giá (Theologia crucis) 170
2. Biến cố Phục sinh 171
3. Khía cạnh nội tại của mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi 172
4.  Thiên Chúa Ba Ngôi là mầu nhiệm trung tâm của đức tin Kitô giáo  172
QUYỂN HAI: GIÁO LÝ VỀ THIÊN CHÚA, ĐẤNG SÁNG TẠO  
Đoạn Một: HÀNH ĐỘNG SÁNG TẠO CỦA THIÊN CHÚA 176
Chương một: KHỞI DẦU VŨ TRỤ HAY VIỆC SÁNG TẠO VŨ TRỤ 176
$ 1. Thực tại việc sáng tạo vũ trụ của Thiên Chúa 176
1.  Tín điều về sáng tạo và các lạc thuyết chống đối 176
2.  Chứng cứ Thánh Kinh và Thánh Truyền 177
3.  Việc sáng tạo và lý trí 178
$ 2. Tư tưởng phổ quát của Thiên Chúa 179
$ 3. Lý do và mục đích của việc sáng tạo vũ trụ 180
1.  Lý do 180
2.  Mục đích 181
$ 4. Chúa Ba Ngôi và công trình sáng tạo 183
$ 5. Sự tự do của hành động sáng tạo thiên linh 184
1.  Libertas contradictionis 184
2.  Libertas specificationis 185
3.  Thiếu libertas conirarietatis 186
$ 6. Thời gian tính của vũ trụ 186
1.  Tín điều về khởi điểm của vũ trụ trong thời gian 186
2.  Tranh luận về khả năng của một sáng tạo vũ trụ vĩnh cửu 188
$ 7. Tính bất thông truyền của quyền năng sáng tạo 189
1.  Quyền năng sáng tạo là “Potentia incommunicata” 189
Chương hai: BẢO QUẢN VÀ CAI TRỊ VŨ TRỤ 191
$ 8. Việc bảo quản vũ trụ 191
1.  Tín điều 191
2.  Chứng cứ rút từ nguồn đức tin 192
3.  Tự do phá hủy 193
$ 9. Sự cộng tác của Thiên Chúa 193
1.  Thực tế của sự cộng tác của Thiên Chúa 193
2.  Sự Cộng tác của Thiên Chúa và tội lỗi 195
3.  Cách thức cộng tác của causa prima và cauae secundae 195
$ 10. Việc quan phòng và cai quản vũ trụ của Thiên Chúa 196
1.  Ý niệm và thực tại của việc quan phòng thiên linh 196
2.  Phân chia việc quan phòng của Thiên Chúa 198
3.  Các phẩm chất của sự quan phòng của Thiên Chúa 199
4.  Sự quan phòng và sự xấu 199
Đoạn Hai: CÔNG TRÌNH SÁNG TẠO 200
Chương một: VŨ TRỤ QUAN KITÔ GIÁO 200
$11. Hexaèmton của Thánh Kinh 200
1.  Nguyên tắc chung 200
2.  Quyết định của ủy Ban Thánh Kinh ngày 30.06.1909 201
3.  Giải thích về công trình 6 ngày 202
$ 12. Thuyết Tiến hóa dưới ánh sáng của mặc khải 203
Chương hai: NHÂN SINH QUAN KITÔ GIÁO 204
I.  BẢN TÍNH CON NGƯỜI 204
$ 13. Nguồn gốc của hai người đầu tiên và sự duy nhất của giống người 204
1.  Nguồn gốc của những con người đầu tiên 204
2.  Tính duy nhất của dòng giống loài người 207
$ 2. Các yếu tố căn bản của bản tính con người 208
1.  Hai yếu tố căn bản của con người 208
2.  Liên hệ giữa xác hồn 210
3.  Tính cá nhân và sự bất tử của linh hồn 211
$ 15. Nguồn gốc linh hồn cá nhân con người 213
1.  Thuyết Tiền hiện hữu (Le préexistentianisme) 213
2.  Thuyết Xuất Phát (Emanatisme) 214
3.  Thuyết Sinh thực (Sinh sản luận - Génératisme) 214
4.  Thuyết Sáng Tạo (Créatianisme) 215
II. VIỆC NÂNG CON NGƯỜI LÊN ĐỜI SỐNG SIÊU NHIÊN 216
$ 16. Ý niệm về siêu nhiên 216
1.  Xác định ý niệm 216
2.  Phân loại 217
$ 17. Liên hệ giữa tự nhiên và siêu nhiên 218
1.  Tự nhiên được tạo dụng sẵn sàng để đón nhận siêu nhiên 218
2.  Liên hệ hữu cơ giữa tự nhiên và siêu nhiên 219
3.  Mục đích tự nhiên và mục đích siêu nhiên của con người 219
$ 18. Các ân sủng siêu nhiên được trang bị cho những con người đầu tiên 220
1.  Ơn Thánh hóa (Gratia sanctiíicans) 220
2.  Các ân sủng hoàn chỉnh (dona integritotis) 222
3.  Các hồng ân được phú bẩm cho tổ tông như là những hồng ân gia sản trao lại cho con cháu 224
$ 19. Những tình trạng khác biệt của bản tính nhân loại 225
1.  Các tình trạng thực tế 225
2.  Các tình trạng khả thể 226
III. CUỘC SA NGA CỦA CON NGƯỜI 227
$ 20. Tội cá nhân của tổ tông hay nguyên tội 227
1.  Hành động tội lỗi 227
2.  Các hậu quả của nguyên tội 228
$ 21. Sự hiện hữu của nguyên tội 229
1.  Các lạc giáo phủ nhận 229
2.  Giáo lý của Hội Thánh 230
3.  Chứng cứ từ nguồn đức tin 231
4.  Tín điều và lý trí 233
$ 22. Bản chất của nguyên tội 234
1.  Những quan niệm sai lệch 234
2.  Giải đáp tích cực 235
$ 23. Việc truyền đạt nguyên tội 237
$ 24. Các hậu quả của nguyên tội 238
1.  Mất sự công chính nguyên thuỷ 238
2.  Bản tính bị thương tật 239
$ 25. Số phận của các em bé chết khi còn mang nguyên tội 241
Chương ba: GIÁO LÝ VỀ THIÊN THẦN CỦA KITỐ GIÁO (L'ANGELOLOGIE CHRÉTIENNE) 242
$ 26 . Sự hiện hữu, nguồn gốc và con số Thiên Thần 242
1.  Sự hiện hữu và nguồn gốc các thiên thần 242
2.  Số lượng các thiên thần 244
$ 27. Bản chất các thiên thần 245
1.  Tính không vật chất của bản tính các thiên thần 245
2.  Tính bất tử tự nhiên của các thiên thần 246
3.  Sự hiểu biết, ý chí và khả năng của các thiên thần 247
$ 28. Việc nâng lên siêu nhiên và thử thách của các thiên thần 248
1.  Việc nâng lên tình trạng siêu nhiên 248
2.  Các thiên thần bị thử thách 249
$ 29. Sự sa ngã và án phạt đời đời dành cho các thiên thần xấu 250
1.  Sa ngã 250
2.  Án phạt muôn thuở 252
$ 30. Hoạt động của các thiên thần lành 252
1.  Liên hệ của các ngài với Thiên Chúa 252
2.  Liên hệ của các ngài với loài người 253
3.  Việc tôn kính các thiên thần 254
$ 31. Hoạt động của các thiên thần xấu 254
1.  Sự thống trị của ma quỷ trên con người 254
2.  Các hình thức hoạt động và sự thống trị của ma quỷ 255
QUYỂN BA: KITÔ HỌC  258
TIỀN ĐỀ 258
$ 1. Hiện diện lịch sử của Đức Giêsu 258
1.  Các tác giả không phải là Do Thái (Non-Juif) 258
2.  Các tác giả Do Thái 259
Phần I:  261
Đoạn I: HAI BẢN TÍNH TRONG ĐỨC KITÔ VÀ CÁCH THỨC KẾT HỘP HAI BẲN TÍNH NÀY 261
Chưong 1: THIÊN TÍNH ĐÍCH THỤC CỦA ĐỨC KITÔ 261
$ 2. Tín điều về thiên tính đích thực của Đức Kitô và những người phủ nhận 261
1.  Tín điều 261
2.  Các lạc thuyết chống đối thiên tính Đức Giêsu Kitô 261
$ 3. Chứng cứ Cựu Ước 263
$ 4. Chứng cứ của các Phúc Âm Nhất Lãm 263
1.  Chứng cứ của Cha trên trời 263
2.  Chứng cứ của Đức Giêsu 264
$ 5. Chứng cứ của Phúc Âm thánh Gioan 270
1 . Chứng cứ của thánh Gioan 270
2.  Chứng nhận của Đức Giêsu trong Phúc Âm thánh Gioan 271
3.  Phụ chú : 274
$ 6. Chứng cứ trong các lá thư của thánh Phaolô 275
1.  P12,5-11.. 275
2.  Đức Kitô được gọi là “Chúa - Théos” 278
3.  Đức Kitô được gọi là “Đức Chúa - Kyrios" 278
4.  Đức Giêsu được gán cho các thuộc tính thần linh 280
5.  Chức phận Con Thiên Chúa của Đức Kitô 281
$ 7. Chứng cứ của Thánh Truyền 281
1.  Các Tông phụ (Les pères apostoliques) 282
2.  Các nhà hộ giáo đầu tiên 283
Chương hai: NHÂN TÍNH ĐÍCH THỰC CỦA ĐỨC KITÔ 284
$ 8. Hiện thực của nhân tính Đức Kitô 284
1.  Lạc thuyếl: Docétisme - Ảo ảnh thuyết 284
2.  Giáo lý Hội Thánh 285
3.  Các chứng cứ rút ra từ nguồn đức tin 285
$ 9. Tính trọn vẹn của nhân tính Đức Kitô 286
1.  Lạc thuyết: Arianismus và Apollinarismus 286
2.  Giáo lý Hội Thánh 287
3.  Chứng cứ từ đức tin 287
$ 10. Nguồn gốc Ađam của nhân tính Đức Kitô 288
Chưong ba: SỰ KẾT HỢP HAI BẢN TÍNH TRONG ĐỨC GIỀSU- KITÔ TRONG SỰ DUY NHẤT NGÔI VỊ 290
$ 11. Sự thống nhất nơi con người Đức Kitô 290
1.  Lạc thuyết: Nestorianismus 290
2.  Giáo lý Hội Thánh  291
3.  Chứng cứ từ nguồn gốc đức tin 293
$ 12. Hai bản tính  295
1.  Lạc thuyết Nhất Tính (Monophysitismus) 295
2.  Giáo lý Hội Thánh 296
3.  Chứng cứ từ nguồn gốc niềm tin 297
$ 13. Hai ý chí và hai cách hoạt động 297
1.  Lạc thuyết Duy Nhất Chí (Monotheletismus) 297
2.  Giáo lý Hội Thánh 298
3.  Chứng cứ rút từ nguồn đức tin 298
4.  Phụ chú: Hoạt dộng của thiên nhân (les activités théandriques). 300
5.  Vấn nạn Honorius 301
$ 14. Bắt đầu và trường độ của ngôi hiệp nhất 302
1.  Khởi đầu ngôi hiệp (unio hypostatica) 302
2.  Trường độ của ngôi hiệp 303
3.  Phụ Chú : Máu châu báu của Đức Giêsu Kitô 304
Chương bốn: ĐỊNH VỊ CHO NGÔI HIỆP
305
$ 15. Đặc tính siêu việt và mầu nhiệm của ngôi hiệp 305
1.  Ngôi hiệp là hồng ân 305
2.  Ngôi hiệp là một mầu nhiệm 305
$ 16. Các thuyết chông đối tín điều ngôi hiệp 306
1.  Về mặt người nhận 306
2.  Về điều được đón nhận 307
3.  Về hướng của cả hai 309
$ 17. Liên hệ ngôi hiệp với Thiên Chúa Ba Ngôi 310
1.  Hành động ngôi hiệp 310
2.  Terminus (đích nhắm - mục đích) của ngôi hiệp 311
Chương năm: HIỆU QUẢ CỦA NGÔI HIỆP 312
$ 18. Chức phận làm Con Thiên Chúa cách tự nhiên của con người Đức Giêsu Ki tô 312
1.  Lạc thuyết chống đối: Adoptianismus (Thuyết Dưỡng Tử) 312
2.  Giáo lý Hội Thánh 312
3.  Chứng cứ dựa theo nguồn gốc niềm tin 313
4.  Lý do nội tại 314
4.  Phụ chú: Đức Kitô là “tôi tớ Thiên Chúa” và Con Thiên Chúa “được tiền định ” 314
$ 49. Đức Kitô xứng đáng được tôn thờ nói cách chung 315
1.  Giáo lý Hội Thánh 315
2.  Chứng cứ rút ra từ nguồn đức tin 316
3.  Chứng cứ theo lý luận 317
$ 20. Việc tôn thờ Trái tim cực thánh Chúa Giêsu 317
1.  Nền tảng tín lý của phụng thờ này 318
2.  Đối tượng tôn thờ 318
3.  Mục đích việc tôn thờ này 319
4.  Phụ chú: Tôn thờ hình ảnh và các dị vật của Đức Kitô 319
$21. Communicatio idiomatum (chuyển thông đặc tính) 320
1.  Quan niệm và giáo lý Hội Thánh 320
2.  Chứng cứ từ nguồn đức tin 321
3.  Qui luật về việc áp dụng chuyển đổi đặc tính 321
$ 22. La Périchorèse chrisiologique (Sự tương tại trong Đức Kitô) 322
Đoạn Hai: CÁC THUỘC TÍNH CUA NHÂN TÍNH ĐỨC KITÔ 324
Chương một: NHỮNG SỰ TOÀN HẢO CỦA NHÂN TÍNH ĐỨC KITÔ 327
I.  NHỮNG SỰ HOÀN HẢO TRONG KIẾN THỨC NHÂN LINH CỦA ĐỨC KTTÔ  324
$ 23. Thị kiến trực tiếp Thiên Chúa 324
1. Thực tại về thị kiến trực tiếp Thiên Chúa 324
C. Chứng cứ suy lý 326
2. Sự phối họp giữa đou khố với scientia beata 328
3. Đối tượng và trương độ sự hiếu biết diễm phúc (Scientia baeta) của Đức Kitô 329
4. Sự hiểu biết nhân linh của Đức Kitô tránh được mọi sự không hiểu biết và sai lầm (Exemption de l'ignorance et de l'erreur dans la science humaine) 330
$ 24. Kiến thức phú bẩm (scientia infusa) 333
$ 25. Kiến thức thủ đắc và sự phát triển kiến thức nhân linh của Đức Kitô 333
1.  Kiến thức thủ đắc của Đức Kitô 334
2.  Sự phát triển kiến thức nhân linh của Đức Kitô 335
3.  Phụ chú : Ý thức nhân linh của Đức Kitô 336
II.  NHƯNG TOÀN HẢO CỦA Ý CHÍ NHÂN LINH ĐỨC KITÔ HAY SỰ THÁNH THIỆN CỦA ĐỨC KITÔ 337
$ 26. Sự hoàn hảo (không vương mắc tội lỗi) và tính không thể phạm tội của Đức Kitô 337
1.  Sự hoàn hảo (không vướng mắc tội lỗi - impeccantia) 337
2.  Impeccabilitas - Tính không có khả năng phạm tội 339
$ 2 7. Sự thánh thiện và tràn đầy ân sủng của Đức Kitô 339
1.  Sự thánh thiện mang tính bản thể dựa trên nền tảng gratia unionis 339
2.  Sự thánh thiện tùy phụ dựa trên ân sủng thánh hóa 341
3.  Ân sủng của Thủ Lành (gratia capHis) 343
III. NHỮNG TOÀN SỰ TOÀN HẢO VỀ QUYỀN NĂNG NHÂN TÍNH CỦA ĐỨC KTTÔ 344
$ 28. Quyền năng của Đức Kitô 344
Chương hai: DEFECTUS HAY TÍNH CẢM THỤ CỦA NHÂN TÍNH ĐỨC KITÔ 346
$ 29. Khả năng chịu đau khổ của Đức Kitô 346
1.  Yếu kém thể lý của Đức Kitô (defectus corporis) 346
2.  Đam mê khả giác của linh hồn Đức Kitô (les passions sensibles de i’âme du Christ - passiones animae) 348
Phần Hai: CÔNG TRÌNH CỨU ĐỘ 350
Chương một: ƠN CỨU ĐỘ 350
$ 1. Mục đích của mầu nhiệm Nhập Thể 350
$ 2. Tranh luận về sự tiền định có điều kiện hay tuyệt đối của mầu nhiệm Nhập Thể (Controverse sur la prédestination conditionelle on absolue de l’incamation) 351
1. Tiền định có điều kiện 351
2. Tiền định tất yếu 352
$ 3. Ý niệm và khả năng cứu độ nhờ Đức Kitô 353
2. Khả thể ơn Cứu Độ 354
$ 4. Sự cần thiết và sự tự do của ơn Cứu Độ 355
1. Sự cần thiết về một con người 355
2. Sự tư do về một Thiên Chúa 356
Chưong hai: VIỆC THỤC HIỆN ƠN CỨU ĐỘ QUA CHỨC VỤ CỦA ĐỨC KITÔ 358
I.  THỪA TÁC VỤ GIÁO HUẨN 358
$ 5. Thừa tác vụ giáo huấn hay ngôn sứ của Đức Kitô 358
1. Thừa tác vụ giáo huấn của Đức Kitô rất quan trọng cho ơn Cứu Độ 358
2. Theo chứng cứ nguồn gốc đức tin, Đức Kitô là Thầy dạy và là ngôn sứ 359
II. THỪA TÁC VỤ MỤC TỬ 360
$ 6. Thừa tác vụ mục tử hay vương giả của Đức Kitô 360
1. Thừa tác vụ mục tử của Đức Kitô rất quan trọng cho ơn Cứu Độ 360
2. Các phận vụ của thừa tác vụ mục tử của Đức Kitô 360
III. THỪA TÁC VỤ TƯ TỂ 362
$ 7. Thừa tác vụ Tư tế của Đức Kitô 363
$ 8. Việc thực hành chức vụ tư tế hay lễ vật của Đức Kitô 365
1. Quan niệm về hy tế (sacrifice) 365
2. Hy tế thập giá 366
$ 9. Ý nghĩa cứu độ của tế phẩm Đức Kitô: giá chuộc và giao hòa 368
1. Huấn quyền 368
2. Chứng cứ từ nguồn gốc đức tin 368
3. Những lý thuyết không đầy đủ về ơn Cứu Độ của các giáo phụ. 370
$ 10. Việc đền bù mang tính đại diện của Đức Kitô (La satisfaction vicaire du Christ) 371
1. Khái niệm 371
2.  Thực tế của việc đền bù thay thế của Đức Kitô 371
3.  Sự toàn hảo nội tại của việc đền tội của Đức Kitô 373
4.  Sự toàn hảo bên ngoài của việc đền bù của Đức Kitô 374
$11. Công nghiệp của Đức Kitô 376
1.  Khái niệm 376
2.  Công nghiệp từ cuộc khổ nạn và cái chết của Đức Kitô 376
3.  Đối tượng của công nghiệp Đức Kitô 377
Chương ba: KẾT THÚC VINH QUANG CỦA ƠN CỨU ĐỘ HAY VIỆC TÔN VINH ĐỨC K1TÔ 378
$ 12. Đức Kitô xuống ngục tổ tông 378
$ 13. Sự phục sinh của Đức Kitô 381
1.  Tín điều 381
2.  Chứng cứ 382
3.  Tầm quan trọng 383
$ 14. Cuộc thăng thiên của Đức Kitô 383
1.  Tín điều 383
2.  Chứng cứ 384
3.  Tầm quan trọng 385
Phần Ba: MẸ ĐẤNG CỨU THẾ 385
Chương một: CHỨC VỤ THIÊN MẪU CỦA ĐỨC MARIA 385
$ 1. Thực tại chức thiên mẫu của Đức Maria 385
1.  Lạc giáo và tín điều 385
2.  Chứng cứ từ Thánh Kinh và Thánh Truyền 386
$ 2. Phẩm giá và việc đầy ân sủng của Đức Maria 388
1.  Phẩm giá khách quan của Đức Maria 388
2.  Kecharitômenê, Đức Maria, Đấng đầy ân sủng 389
Chương hai: CÁC ĐẶC ÂN CỦA MẸ THIÊN CHÚA 391
$ 3. Thụ thai vô nhiễm của Đức Maria 391
1.  Tín điều 391
2.  Chứng cứ từ Thánh Kinh và Thánh Truyền 393
3.  Quá trình phát triển của tín điều 396
4.  Chứng cứ suy lý 397
$ 4. Đức Maria được gìn giữ cho khỏi vật dục và mọi lỗi lầm cá nhân 398
1. Đồng trinh trước khi sinh 401
2. Đồng trinh đang khi sinh (in partu) 403
3. Đồng trinh sau khi sinh 405
$ 6. Đức Maria hồn xác về trời 407
1. Cái chết của Đức Maria 407
2. Thân xác Đức Maria được đưa về trời 408
3. Vương quyền của Đức Maria 413
Chương ba: ĐỨC MARIA CỘNG TÁC VÀO CÔNG TRÌNH CỨU ĐỘ
414
$ 7. Sự trung gian của Đức Maria 414
1. Đức Maria, Đấng trung gian mọi ân sủng nhờ cộng tác vào mầu nhiệm Nhập Thể (mediatio in universal!) 416
2. Đức Maria trung gian mọi ơn nhờ lời cầu bầu của mình trên thiên đàng (mediatio in special!) 418
$8. Việc tôn kính Đức Maria 421
1. Nền tảng thần học 421
2. Phát triển trong lịch sử 422