Tổng luận Thần học. Vinh phúc
Phụ đề: Từ câu hỏi 49 đến câu hỏi 70
Tác giả: St.Thomas Aquinas
Ký hiệu tác giả: TOAQ
Dịch giả: Lm. Giuse Trần Ngọc Châu
DDC: 230.046 - Các trường phái và hệ thống thần học
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: Q2-P1-T3
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0007314
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 21
Số trang: 326
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
CÂU HỎI 49: BẢN TÍNH CỦA TẬP QUÁN 5
Tiết 1: Tập quán là phẩm chất 6
Tiết 2: Tập quán là một loại nhất định của phẩm chất 8
Tiết 3: Tập quán bao hàm trật tự đến hành động 13
Tiết 4: Sự cần thiết của các tập quán 15
CÂU HỎI 50: CHỦ THỂ CỦA TẬP QUÁN 18
Tiết 1: Có tập quán nào trong thân thể không? 18
Tiết 2: Linh hồn là chủ thể của tập quán trong yếu tính mình hoặc trong năng lực 22
Tiết 3: Có thể có các tập quán trong các năng lực cảm giác không? 24
Tiết 4: Có tập quán trong chính trị không? 27
Tiết 5: có các tập quán trong ý chí không? 30
Tiết 6: Có tập quán trong bản thể tách rời không? 32
VỀ NGUYÊN NHÂN CỦA TẬP QUÁN 36
CÂU HỎI 51: SỰ HÌNH THÀNH CÁC TẬP QUÁN 36
Tiết 1: Có những tập quán được sinh ra bởi bản tính không? 37
Tiết 2: Tập quán được tạo nên bởi các hành động ? 41
Tiết 3: Phải chăng tập quán được sinh ra bởi một hành động duy nhất 43
Tập 4: Tập quán được Thiên Chúa ban cho nhân loại 45
CÂU HỎI 52: SỰ LỚN THÊM CỦA CÁC TẬP QUÁN 48
Tiết 1: Các tập quán lớn thêm không? 48
Tiết 2: Phải chăng các tập quán thêm lên bởi sự thêm vào? 54
Tiết 3: Phải chăng bất cứ hành động nào cũng làm cho tập quán phát triển? 57
CÂU HỎI 53: SỰ TIÊU HỦY VÀ SỰ GIẢM BỚT CÁC TẬP QUÁN 59
Tiết 1: Tập quán có thể bị tiêu hủy? 59
Tiết 2: Tập quán giảm bớt? 63
Tiết 3: Tập quán tiêu hủy hoặc giảm bớt chỉ bởi việc thôi hành động? 65
CÂU HỎI 54: SỰ PHÂN BIỆT CÁC TẬP QUÁN 68
Tiết 1: Có thể hiện hữu nhiều tập quán trong cùng một năng lực không? 68
Tiết 2: Các tập quán phân biệt tùy theo các đối tượng của mình 71
Tiết 3: Các tập quán phân biệt tùy theo sự tốt xấu không? 74
Tiết 4: Một tập quán được cấu tạo bằng nhiều tập quán không? 76
CÂU HỎI 55: YẾU TÍNH CỦA NHÂN ĐỨC 79
Tiết 1: Nhân đức nhân loại là tập quán? 80
Tiết 2: Nhân đức nhân loại là tập quán hành động 82
Tiết 3: Nhân đức nhân loại là tập quán tốt 84
Tiết 4: Định nghĩa nhân đức 86
CÂU HỎI 65: CHỦ THỂ CỦA NHÂN ĐỨC 91
Tiết 1: Nhân đức có chủ thể là năng lực của linh hồn 91
Tiết 2: Một nhân đức duy nhất có thể ở trong nhiều năng lực không? 93
Tiết 3: Trí năng có thể làm chủ thể cho nhân đức 95
Tiết 4: Nộ dục và tham dục có thể làm chủ thể cho nhân đức 98
Tiết 6: Ý chí là chủ thể cho nhân đức 102
SỰ PHÂN BIỆT CÁC NHÂN ĐỨC 106
CÂU 57: CÁC TRI THỨC 106
Tiết 1: Các tập quán thuộc về trí năng suy lý là các nhân đức 107
Tiết 2: Chỉ có ba tập quán thuộc về trí năng: sự khôn ngoan, hiểu biết, tri thức 109
Tiết 3: Nghệ thuật, một tập quán thuộc về trí năng, là nhân đức 112
Tiết 4: Đức trí thuật là nhân đức phân biệt với nghệ thuật 115
Tiết 5: Đức trí thuật là nhân đức cần thiết cho nhân loại 118
Tiết 6: Đức xét đoán, phán đoán và công bình là nhân đức phụ thêm vào trí thuật 121
CÁC LUÂN ĐỨC 124
CÂU HỎI 58: SỰ PHÂN BIỆT CÁC NHÂN ĐỨC LUÂN LÝ VỚI TRÍ ĐỨC 124
Tiết 1: Phải chăng mọi nhân đức đều thuộc luân đức 125
Tiết 2: Luân đức phân biệt với trí đức 127
Tiết 3: Nhân đức được phân chia thành trí đức và luân đức có đầy đủ không? 130
Tiết 4: Có thể có luân đức mà không có trí đức không? 132
Tiết 5: Trí đức có thể hiện hữu mà không cần luân đức không? 135
CÂU HỎI 59: SỰ PHÂN BIỆT CÁC LUÂN ĐỨC TÙY THEO CÁC MỐI TƯƠNG QUAN VỚI ĐAM MÊ 138
Tiết 1: Luân đức có phải là đam mê không? 138
Tiết 2: Luân đức được đam mê đi kèm theo? 140
Tiết 3: Luân đức có thể bị sự buồn rầu đi kèm theo 143
Tiết 4: Phải chăng mọi luân đức đều quan hệ với đam mê 146
Tiết 5: Luân đức có thể hiện hữu mà không cần đam mê không? 148
CÂU HỎI 60: SỰ PHÂN BIỆT CÁC LUÂN ĐỨC VỚI NHAU 150
Tiết 1: Phải chăng chỉ có một luân đức duy nhất 150
Tiết 2: Các luân đức quan hệ với hành động phân biệt với các … đam mê 153
Tiết 3: Phải chăng chỉ có một luân đức duy nhất trong quan hệ với hành động 155
Tiết 4: Có các luân đức khác nhau quan hệ với các đam mê khác nhau 157
Tiết 5: Các luân đức phân biệt với nhau tùy theo các đối tượng khác nhau.. 160
CÂU HỎI 61: CÁC BẢN ĐỨC 165
Tiết 1: Các luân đức phải được gọi là các bản đức hay các đức chính không? 165
Tiết 2: Có 4 bản đức 167
Tiết 3: Có nhân đức nào ngoài những nhân đức này được gọi là nhân đức chính 169
Tiết 4: Các bản đức phân biệt với nhau 172
Tiết 5: Phân chia các bản đức: xã hội, thanh tẩy, linh hồn…. 175
CÂU HỎI 62: CÁC NHÂN ĐỨC ĐỐI THẦN 180
Tiết 1: Có các nhân đức đối thần? 180
Tiết 2: Các nhân đức đối thần phan biệt với trí đức và các luân đức 183
Tiết 3: Đưc tin , đức cậy và đức mến gọi là nhân đức đối thần có hợp không? 185
Tiết 4: Thứ tự của các nhân đức đối thần 187
CÂU HỎI 63: NGUYÊN NHÂN CÁC NHÂN ĐỨC 190
Tiết 1: Phải chăng nhân đức hiện hữu trong chúng ta do bản tính 190
Tiết 2: Có nhân đức nào được tạo nên do hành vi làm đi làm lại không? 194
Tiết 3: Một số luân đức ở trong ta do phú nhập 197
Tiết 4: Phải chăng nhân đức nhờ hành vi làm đi làm lại cùng thuộc về phú nhập không 199
ĐẶC TÍNH CỦA NHÂN ĐỨC 202
CÂU HỎI 64: ĐIỂM TRUNG DUNG CỦA CÁC NHÂN ĐỨC 202
1. Các luân đức cốt tại điểm trung dung? 203
2. Điểm trung dung của luân đức là thực tại hoặc thuộc về trí năng? 206
3. Các trí đức cốt tại điểm trung dung? 208
4. Phải chăng các nhân đức đối thần cốt tại điểm trung dung? 211
CÂU HỎI 65: LIÊN QUAN TÍNH CỦA CÁC NHÂN ĐỨC 214
1. Các luân đức liên quan với nhau? 214
2. Các luân đức có thể hiện hữu mà không có đức mến không? 219
3. Đức mến có thể hiện hữu mà không có các luân đức không? 222
4. Đức tin và đức cậy có thể hiện hữu mà không có đức mến không? 224
5. Đức mến có thể hiện hữu mà không có đức tin và đức cậy không? 227
CÂU HỎI 66: SỰ CÔNG BẰNG TRONG CÁC NHÂN ĐỨC 229
1. Nhân đức này hơn hoặc kém nhân đức kia? 229
2. Mọi nhân đức hiện hữu đồng thời trong cũng một các nhân thì bằng nhau? 232
...