Tổng luận Thần học. Đoàn sủng phục vụ Mạc khải Lời Chúa và đời sống con người
Phụ đề: Từ câu hỏi 171 đến câu hỏi 189
Tác giả: St.Thomas Aquinas
Ký hiệu tác giả: TOAQ
Dịch giả: Lm. Giuse Trần Ngọc Châu
DDC: 230.046 - Các trường phái và hệ thống thần học
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: Q2-P2-T7
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0007320
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 21
Số trang: 398
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
CÂU HỎI 171: YẾU TÍNH CỦA SỰ TIÊN TRI 6
1. Sự tiên tri thuộc về trật tự tri thức? 7
2. Sự tiên tri có phải là một tập quán? 10
3. Có phải sự tiên tri chỉ có đối tượng là các bất tất hữu tương lai? 14
4. Đấng tiên tri có tri thức tất cả cái gì có thể được nói tiên tri? 17
với điều mình trông thấy do trí năng của mình? 20
6. Sự tiên tri có thể bao hàm sự giả dối không? 22
CÂU HỎI 172: NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ TIÊN TRI 26
1. Sự tiên tri có phải là tự nhiên? 26
2. Sự tiên tri phát xuất từ Thiên Chúa nhờ trung gian các thiên thần? 29
3. Sự tiên tri có đòi phải có các sự sắp đặt tự nhiên không? 31
4. Sự tiên tri đòi phải có phong hóa tốt không? 33
5. Có sự tiên tri do nguồn gốc ma quỷ? 37
6. Các tiên tri của ma quỷ đôi khi loan báo sự thật không? 37
CÂU HỎI 173: THỂ CÁCH TRI THỨC TIÊN TRI 43
1. Các tiên tri có trông thấy ngay yếu tính của Thiên Chúa? 43
hoặc chỉ bởi sự phú nhập một sự sáng? 46
3. Thị kiến tiên tri có luôn luôn đi kèm theo sự thác loạn các giác quan ? 50
4. Sự tiên tri có luôn luôn bao hàm sự tri thức về điều được nói tiên tri? 54
CÂU HỎI 174. CÁC LOẠI TIÊN TRI 57
1. Các loại tiên tri là những loại nào? 57
xuất hiện không có sự trông thấy ở tưởng tượng? 61
4. Phải chăng Mô-sê là tiên tri lớn nhất trong các tiên tri? 65
5. Người lý hội có thể là tiên tri không? 68
6. Có phải sự tiên tri đã tiến triển theo dòng thời gian không? 73
CÂU HỎI 175. SỰ NHẮC LÊN (SỰ XUẤT THẦN) 78
1. Linh hồn được nhắc lên trong Thiên Chúa 78
2. Sự nhắc lên lệ thuộc vào năng lực tri thức hoặc thị dục 81
3. Trong sự được nhắc lên của mình, 85
4. Khi được nhắc lên, Thánh Phao-lô ở ngoài các giác quan? 88
đã hoàn toàn tách khỏi thân thể của ngài? 91
6. Thánh Phao-lô đã tri thức hoặc không tri thức về việc Ngài được nhấc lên? 93
CÂU HỎI 176. ĐOÀN SỦNG NGÔN NGỮ 99
1. Do ân huệ này, người ta đạt được sự tri thức mọi ngôn ngữ? 99
2. So sánh đoàn sủng ngôn ngữ với đoàn sủng tiên tri 102
CÂU HỎI 177. ĐOÀN SỦNG LỜI NÓI 107
1. Có đoàn sủng để nói không? 107
2. Đoàn sủng lời nói thích hợp cho ai? 110
CÂU HỎI 178. ĐOÀN SỦNG LÀM PHÉP LẠ 113
1. Có đoàn sủng làm phép lạ không? 113
2. Đoàn sủng làm phép lạ thích hợp cho ai? 117
VÀ ĐỜI SỐNG CHIÊM NIỆM 121
1. Sự phân chia ra đời sống hđộng và đời sống chiêm niệm có nền tảng? 121
2. Sự phân chia đời sống ra đời sống hoạt động và chiêm niệm có đầy đủ? 124
CÂU HỎI 180. ĐỜI SỐNG CHIÊM NIỆM 126
hoặc cũng thuộc về ý chí? 126
2. Phải chăng các luân đức thuộc về đời sống chiêm niệm? 128
3. Đời sống chiêm niệm có bao hàm các hành động khác biệt nhau? 131
đời sống chiêm niệm? 134
yếu tính Thiên Chúa? 138
6. Các sự chuyển động trong sự chiêm niệm được Denys phân biệt 141
7. Sự vui thú trong sự chiêm niệm 147
8. Thời gian của sự chiêm niệm 151
CÂU HỎI 181. ĐỜI SỐNG HOẠT ĐỘNG 154
1. Mọi hành động của các luân đức đều thuộc về đời sống hoạt động? 154
2. Đức trí thuật thuộc về đời sống hoạt động? 156
3. Sự giảng dạy thuộc về đời sống hoạt động? 4. Thời gian của đời sống hoạt động 159
CÂU HỎI 182. SO SÁNH ĐỜI SỐNG HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỜI SỐNG CHIÊM NIỆM 165
1. Đời quan trọng nhất hay xứng đáng nhất? 165
2. Đời sống nào có công đức nhất? 169
3. Đời sống chiêm niệm có bị đời sống hoạt động ngăn cản? 173
4. Trật tự quyền ưu tiên ở giữa hai đời sống này 175
CÂU HỎI 182. CÁC CHỨC VỤ VÀ CÁC THÂN PHẬN TỔNG QUÁT CỦA NHÂN LOẠI 179
1. Cái gì tạo nên thân phận đời sống đối với nhân loại? 179
2. Đối với nhân loại phải có sự khác biệt về thân phận hay về chức vụ? 181
3. Sự khác biệt các chức vụ 185
4. Sự khác biệt trong các chức phận 188
CÂU HỎI 184. THÂN PHẬN HOÀN HẢO CÁCH TỔNG QUÁT 191
1. Sự hoàn hảo của đời sống Ki-tô hữu do đức mến? 192
2. Người ta có thể hoàn mĩ ở đời này 194
ở các giới mệnh hoặc các các lời khuyên? 197
4. Bất cứ ai hoàn hảo đều ở trong bậc hoàn hảo ? 202
5. Các giám mục và các tu sĩ một cách đặc biệt ở trong bậc hoàn hảo? 205
6. Mọi giám mục đều ở bậc hoàn hảo? 207
7. Thân phận nào hoàn hảo nhất trong thân phận tu sĩ và thân phận giám mục? 211
và các tổng phó tế? 214
CÂU HỎI 185. THÂN PHẬN GIÁM MỤC 221
1. Phải chăng người ta được phép ước muốn chức giám mục? 221
2. Người ta được phép một cách tuyệt đối khước từ chức giám mục? 227
3. Phải chăng người ta phải chọn người tốt nhất để lên chức giám mục? 231
4. Giám mục có thể vào dòng không? 233
5. Giám mục được phép một cách vật lý rời bỏ đàn chiên mình? 237
6. Giám mục được phép chiếm hữu cái gì làm của riêng? 240
cho người nghèo khó các của cải của Hội Thánh? 243
luật Dòng mình không? 248
CÂU HỎI 186. CÁC YẾU TỐ THUỘC YẾU TÍNH CỦA NGƯỜI TU SĨ 252
1. Bậc tu sĩ hoàn hảo không? 253
2. Các tu sĩ bắt buộc tuân giữ mọi lời khuyên? 256
3. Sự nghèo khó đòi phải có với bậc tu sĩ? 259
4. Sự tiết dục đòi phải có trong bậc tu sĩ? 266
5. Sự vâng lời cần phải có trong bậc tu sĩ? 269
6. Ba sự sắp đặt này cần được xác nhận bởi các lời khấn Dòng? 272
7. Ba lời khấn này đủ không? 275
8. So sánh ba lời khấn 279
9. Phải chăng các tu sĩ phạm trọng tội mỗi khi họ vi phạm luật dòng? 282
người tu sĩ phạm tội nhiều hơn người sống ngoài đời? 285
CÂU HỎI 187. CÁC HOẠT ĐỘNG THÍCH HỢP VỚI CÁC TU SĨ 289
thực hiện các hoạt dộng khác tương tự? 289
2. Các tu sĩ có được phép xen vào các công việc trần thế? 293
3. Các tu sĩ bị bắt buộc lao động chân tay? 295
...