Thánh Thể vì sự sống trần gian
Phụ đề: Suy tư Thần học về Thánh Thể
Tác giả: Antôn Ngô Văn Vững, SJ
Ký hiệu tác giả: NG-V
DDC: 234.163 - Bí tích Thánh Thể
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0001739
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2004
Khổ sách: 20
Số trang: 374
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0014270
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2004
Khổ sách: 20
Số trang: 374
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Những ký hiệu và chữ viết tắt 3
CÁC TÀI LIỆU CÔNG ĐỒNG  3
VÌ SỰ SỐNG TRẦN GIAN 5
PHẦN DẪN NHẬP. MẦU NHIỆM ĐỨC TIN 15
1. Phép Thánh Thể là mầu nhiệm 20
2. Dấu chỉ về một thực tại vô hình 24
3. Phép Thánh Thể là một thực tại toàn diện 27
4. Giải thích lịch sử và canh tân vũ trụ 40
5. Trung tâm và chóp đỉnh của đời sống Kitô giáo  48
6. Tổng hợp chương trình của Thiên Chúa 59
7. Nhiệm Tích đức tin 72
Kết luận 81
PHẨN THỨ NHẤT. PHÉP THÁNH THỂ TRONG KINH THÁNH 85
I. PHÉP THÁNH THỂ, NGHI THỨC TẠ ƠN 85
1. Tạ ơn và chúc tụng 85
2. Tạ ơn trong đời sống Do thái 87
3. Việc tạ ơn của Đức Giêsu 89
4. Việc tạ ơn của Hội Thánh 89
II. TỪ GIAO ƯỚC ĐẾN TIỆC LY 90
1. Giao ước Sinai (Xh 24,1-11) 91
2. Giao ước mới theo Giêrêmia (31,31-34) 93
3. Bữa Tiệc Ly trong bối cảnh lễ Vượt Qua Giao Ước cũ  94
4. Tiệc Ly và việc tạ ơn 94
5. Người tôi tớ Giavê, “Giao ước của toàn dân” 95
6. Giao ước phổ cập 97
III. CÁC TRÌNH THUẬT TIỆC LY 98
1. Khung cảnh lịch sử 98
2. Các trình thuật 99
3. Nội dung thần học của các trình thuật Tiệc ly 100
IV. BÁNH HẰNG SỐNG THEO GIOAN CHƯƠNG 6 105
1. Vấn đề chú giải tổng quát 105
2. Duy nhất tính của Ga 6 107
3. Chú giải bản văn 113
V. GIÁO THUYẾT CỦA THÁNH PHAOLÔ VỀ “BỮA ĂN CỦA CHÚA" 118
1. Đoạn văn 1Cr 10 118
2. Đoạn văn 1Cr 11 120
3. Kết luận 122
VI. CÁC TÀI LIỆU KHÁC VỀ THÁNH THỂ 124
1. Ga 19,33-34 124
2. Việc bẻ bánh 125
3. Giáo thuyết của thơ gởi tín hữu Do thái 126
4. Phép Thánh Thể trong Cựu ước 128
PHỤ LỤC: TỔNG QUAN VỀ VIỆC THIẾT LẬP THÁNH THỂ QUA CÁC TRÌNH THUẬT TÂN ƯỚC 130
1. Tiệc Ly và lễ Vượt Qua 130
2. Khung cảnh và đặc điểm của buổi Tiệc Ly 132
3. Ý nghĩa của lễ Vượt Qua mới (Kitô giáo) 134
4. Viễn tượng thần học 138
PHẦN THỨ HAI. PHÉP THÁNH THỂ TRONG ĐỜI SỐNG VÀ GIÁO LÝ HỘI THÁNH 145
I. PHÉP THÁNH THỂ VÀO THỜI CÁC GIÁO PHỤ 145
1. Những sắc thái tổng quát 145
2. Việc cử hành Thánh Thể, trung tâm của Hội Thánh 153
3. Những tổng hợp thần học về mầu nhiệm Thánh Thể 158
4. Giáo thuyết Thánh Thể trong các huấn giáo (catéchèses) và các bài giảng (homélies) 166
5. Các trường phái thần học và mầu nhiệm Thánh Thể 174
A. Các Giáo Phụ Đông phương (Hy lạp) 174
B. Các Giáo Phụ Tây phương 180
PHỤ LỤC: VĂN TUYÊN CÁC GIÁO PHỤ VỀ THÁNH THỂ 197
II. PHÉP THÁNH THỂ THỜI TRUNG CỔ 225
1. Những biến đổi trong thực hành 225
2. Phát huy lòng tôn sùng Thánh Thể 229
3. Quảng bá thần học Thánh Thể 232
III.    CÁC TRANH LUẬN VÀ LẠC THUYẾT 234
(I). LƯỢC SỬ CÁC Ý KIẾN (VỀ SỰ KIỆN HIỆN DIỆN THỰC SỰ)  
1. Thời thượng cổ 235
2. Thời trung cổ 236
3. Thời cận đại 249
(II) . VẤN ĐỂ BIẾN THỂ 254
1. Thế kỷ XII: Từ ngữ “biến thể” 254
2. Thế kỷ XIII và các tác giả kinh viện 256
3. Giáo thuyết Tin lành và Công đồng Tridentino, .thế kỷ XVI 262
(III). NHỮNG HỆ LUẬN TỪ SỰ KIỆN BIẾN THỂ 265
1. Nội dung của phép Thánh Thể 265
2. Kỳ gian hiện diện 267
3. Việc tôn thờ phép Thánh Thể 268
IV. PHÉP THÁNH THỂ TỪ VATICANO II 268
1. Những định hướng mới 268
2. Việc cử hành Thánh Thể trong tương quan với mầu nhiệm cứu độ 272
3. Việc cử hành Thánh Thể trong tương quan với Hội Thánh  275
4. Canh tân phụng vụ hậu Công Đồng 280
PHẦN THỨ BA. SUY TƯ THẦN HỌC VỀ MẦU NHIỆM THÁNH THỂ VÀ VIỆC CỬ HÀNH THÁNH THỂ 291
I. PHÉP THÁNH THỂ, HY TẾ CỦA GIAO ƯỚC MỚI  293
1. Khía cạnh hy tế 293
2. Mầu nhiệm cứu chuộc 299
3. Giao ước (Máu Giao ước, theo Mt,  Mc; Giao ước trong máu, theo Phaolô - Luca) 306
4. Máu Giao ước 310
5. “Giao ước mới trong máu Thầy" 313
6. Giao ước mới và huấn lệnh mới 319
II. HY TẾ VƯỢT QUA MỚI 319
1. Lễ vượt Qua và Tiệc Ly 319
2. Lễ Vượt Qua Do thái 321
3. Lễ vượt Qua của Đức Giêsu 322
4. Lễ vượt Qua Kitô: mầu nhiệm thiên sai và cánh chung  324
5. Lễ vượt Qua vinh thắng 327
6. Lễ vượt Qua của Hội Thánh 332
III. VIỆC TƯỞNG NIỆM 334
1. Cuộc khổ hình hồng phúc 335
2. Sự Phục sinh vinh hiển 348
3. Cử hành việc tưởng niệm 352
IV. BỮA ĂN 357
1. Bữa ăn Tiệc Ly 358
2. Hồng ân Thiên Chúa 364
3. Nhiệm Tích hiệp nhất 369
HẾT TẬP I 375
SÁCH THAM KHẢO 376
Mục lục 380