Tổng luận Thần học. Đức Tin, đức Cậy
Phụ đề: Từ câu hỏi 01 đến câu hỏi 22
Tác giả: St.Thomas Aquinas
Ký hiệu tác giả: TOAQ
Dịch giả: Lm. Giuse Trần Ngọc Châu
DDC: 230.046 - Các trường phái và hệ thống thần học
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: Q2-P2-T1
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0001591
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 20
Số trang: 294
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0007321
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 20
Số trang: 294
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
TỰ NGÔN 5
ĐỨC TIN 6
Câu hỏi 1: Đối tượng cùa đức tin (10 tiết) 7
Tiết 1: Đối tượng của đức tin là chân lý đệ nhất 7
nghĩa là một thực tại hoặc là một phát biểu 9
Tiết 3: Đức tin có thể bao hàm sự gì sai lầm không? 11
Tiết 4: Đối tượng của đức tin có thể là một sự vật được trông thấy không? 13
Tiết 5: Đối íƯỢng của đức tin có thể là sự vật được biết không? 15
Tiết 6: Các chân lý phải tin được phân biệt ra bằng những tín điều đích xác? 18
Tiết 7: Phải chăng đức tin bao gồm cũng những tín điều trong mọi thời gian? 21
Tiết 8: Số các tín điều 25
Tiết 9: Sự íruyển lại các tín điều qua kinh Tin kính 29
Tiết 10: Ai có thẩm quyền đặt kinh Tin kính 32
HÀNH ĐỘNG CỦA ĐỨC TIN 36
Câu hỏi 2: Hành động bên trong của đức tin (10 tiết) 36
Tiết 1: Tin là hành động bên trong cũa đức tin không 37
Tiết 2: Người ta sử dụng từ ngữ "tin" theo mấy thể cách . . 39
Tiết 3: Cần thiết phải tin cái gì vượt qua trí năng tự nhiên để được cứu rỗi? 41
Tiết 4: Cần thiết phải tin các điều trí năng tự nhiên . có thể đạt tới không? 44
một số chân lý cách rành rẽ minh bạch? 46
Tiết 6: Mọi người bị bắt buộc để tin cách rành rẽ minh bạch bằng nhau không? 49
Tiết 7: Tin cách rành rẽ minh bạch vào Chúa Kitô luôn luôn cần thiết cho sự cứu rỗi? 51
Tiết 8: Việc tin Thiên Chúa Ba Ngôi Vị cách rành rẽ 55
Tiết 9: Hành động của đức tin có công đức không? 57
Tiết 10: Phải chăng trí năng nhân loại giảm bớt công đức của đức tin? 59
Câu hỏi 3: Hành động bên ngoài cũa đức tin (2 tiết) 62
Tiết 1: Tuyên xưng là hành động của đức tin? 62
Tiết 2: Việc tuyên xưng đức tin cần thiết cho được cứu rỗi 64
Câu hỏi 4: Nhân đức tin (8 tiết) 67
Tiết 1: Thế nào là đức tin? 67
Tiết 2: Năng lực nào của linh hồn là chủ thể của đức tin. . 72
Tiết 3: Mô thể của đức tin là đức mến? 74
Tiết 4: Đức tin được mô hiệp và đức tin vô mô thể là đổng nhất theo số? 75
Tiết 5: Đức tin là nhân đức? 78
Tiết 6: Đức tin là một nhân đức duy nhất? 81
Tiết 7: Mối tương quan của đức tin với các nhân đức khác 83
Tiết 8: So sánh giữa sự chắc chắn của đức tin và sự chắc chắn của các trí đức khác 85
Câu hỏi 5: Những kẻ có đức tin (4 tiết) 89
Tiết 1: Trong thân phận đầu tiên của mình, thiên thần hoặc nhân loại đã có đức tin? 89
Tiết 2: Ma quỉ hiện giờ có đức tin? 92
Tiết 3: Phải chăng kẻ lạc giáo sai lầm ở một tín điều 94
Tiết 4: Trong những người có đức tin, người này cỏ đức tin lớn hơn người kia? 97
Câu hỏi 6: Nguyên nhân của đức tin (2 tiết) 100
Tiết 1: Đức tin được Thiên Chúa phú nhập cho nhân loại? 100
Tiết 2: Đức tin vô mô thể là ân huệ của Thiên Chúa? 102
Câu hỏi 7: Các hiệu quả của đức tin (2 tiết) 105
Tiết 1: Sự sợ hãi là hiệu quả của đức tin 105
Tiết 2: Sự thanh tẩy tâm hồn là hiệu quả của đức tin? 107
Câu hỏi 8: Ân huệ trí thức (8 tiết) 109
Tiết 1: Trí thức là ân huệ của Chúa Thánh Thần? 109
Tiết 2: Ân huệ trí thức có thể hiện hữu đồng thời với đức tin? 112
Tiết 3: Trí thức này là ân huệ Chúa Thánh Thần chỉ là suy lý, hoặc còn là thực tiễn? 113
Tiết 4: Tất cả những người ở trong tình trạng ân sủng có ân huệ trí thức? 115
Tiết 5: Phải chăng ân huệ trí thức có ở nơi một số người không có ân sủng? 117
Tiết 6: Có quan hệ nào giữa ân huệ trí thức và các ân huệ khác 119
Tiết 7: Điều tương ứng với ân huệ trí thức trong tám mối phúc thật 122
Tiết 8: Điều tương ứng với ân huệ trí thức trong các quả Chúa Thánh Thần 124
Câu hỏi 9: Ân huệ hiểu biết (4 tiết) 127
Tiết 1: Sự hiểu biết là ân huệ? 127
Tiết 2: Phải chăng ân huệ hiểu biết liên hệ với các thực tại của Thiên Chúa? 129
Tiết 3: Ân huệ hiểu biết là suy lý hoặc là thực tiễn 132
Tiết 4: Mối phúc thật nào tương ứng với ân huệ hiểu biết. 133
CÁC TẬT XẤU ĐỐI LẬP VỚI ĐỨC TIN 136
Câu hỏi 10: Sự không tin tổng quát (12 tiết) 136
Tiết 1: Sự không tin là tội? 137
Tiết 2: Chủ thể cựa sự không tin là cái gì? 139
Tiết 3: Sự không tin là tội lớn nhất? 140
Tiết 4: Phải chăng mọi hành động của kẻ không tin đều là tội? 142
Tiết 5: Các loại của sự không tin 144
Tiết 6: So sánh các loại của sự không tin 147
Tiết 7: Người ta phải tranh luận với những kẻ không tin? . 149
Tiết 8: Phải cưỡng bức những kẻ không tin chấp nhận đức tin? 151
Tiết 9: Phải chăng người ta có thể thông công với những người không tin? 154
Tiết 10: Các người không tin có thể có quyền lực đối với các kitô hữu không? 157
Tiết 11: Người ta phải khoan dung đối với các nghi lễ 160
Tiết 12: Người ta có quyền rửa tội các con trẻ của những người không tin 162
Câu hỏi 11: Lạc giáo (4 tiết) 166
Tiết 1: Lạc giáo là một loại của sự không tin? 166
Tiết 2: Chất thể của lạc giáo là cái gì? 169
Tiết 3: Phải chăng người ta phải khoan dung với người lạc giáo? 172
Tiết 4: Phải chăngngười ta phải lãnh nhận các người lạc giáo trở lại? 174
Câu hỏi 12: Sự bội giáo (2 tiết) 177
Tiết 1: Sư bội giáo quy về sự không tin? 177
Tiết 2: Các người bề dưới được tháo gỡ khỏi sự vâng phục những kẻ thống trị bội giáo? 180
SỰ PHẠM THƯỢNG 182
Câu hỏi 13: Tội phạm thượng cách tổng quát (4 tiết) 182
Tiết 1: Sự phạm thượng đối lập với tuyên xưng đức tin? 182
Tiết 2: Sự phạm thượng luôn luôn là trọng tội? 184
Tiết 3: Sự phạm thượng là một tội lớn nhất? 186
Tiết 4: Sự phạm thượng hiện hữu ở kẻ bị án phạt đời đời? 188
Câu hỏi 14: Sự phạm thượng nghịch với Chúa Thánh Thần (4 tiết) 190
Tiết 1: Tội phạm đến Chúa Thánh Thần đồng nhất với tội ác ý? 190
Tiết 2: Các loại tội phạm đến Chúa Thánh Thần là những loại nào? 193
Tiết 3: Tội phạm đến Chúa Thánh Thần không thể tha thứ? 196
Tiết 4: Người ta có thể phạm đến Chúa Thánh Thần 199
Câu hỏi 15: Sự tăm tối tinh thần và sự đần độn của giác quan (3 tiết) 202
Tiết 1: Sự tăm tối tinh thần là tội? 202
Tiết 2: Sự đần độn của giác quan là một tội khác với sự tăm tối tinh thần? 204
Tiết 3: Các tật xấu này phát xuất bởi những tội lỗi của xác thịt? 206
với ân huệ hiểu biết, và với ân huệ trí thức (2 tiết) 209
...