Tổng luận Thần học. Thiên Chúa nhất thể | |
Phụ đề: | Vấn đề 1 đến 26 |
Tác giả: | St.Thomas Aquinas |
Ký hiệu tác giả: |
TOAQ |
Dịch giả: | Joachim Nguyễn Văn Liêm, OP |
DDC: | 230.2 - Thần học Kitô giáo |
Ngôn ngữ: | Việt |
Tập - số: | P1-T1 |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu | 3 |
Dẫn nhập: Đại cương về Thần học | 11 |
PHẦN THỨ NHẤT | 44 |
Vấn đề I. Thánh khoa là gì và đề cập những gì? | 44 |
Mục 1 - Ngoài bộ môn Triết, có cần khoa học nào khác chăng? | 46 |
Mục 2 - Phải chăng thánh khoa là khoa học? | 50 |
Mục 3 - Phải chăng thánh khoa là khoa học thuần nhất? | 52 |
Mục 4 - Phải chăng thánh khoa là khoa học thực hành? | 56 |
Mục 5 - Phải chăng thánh khoa trổi vượt trên các khoa học khác? | 58 |
Mục 6 - Phải chăng thánh khoa là khoa thông tuệ? | 62 |
Mục 7 - Phải chăng Thiên Chúa là chủ thể của khoa học này? | 66 |
Mục 8 - Khoa này có viện lý chăng? | 70 |
Mục 9 - Thánh Kinh có phải sử dụng những ẩn dụ chăng? | 74 |
Mục 10 - Phải chăng văn bản Thánh Kinh có thể hiểu theo nhiều nghĩa? | 80 |
Dẫn nhập vào vấn đề 2 | 86 |
Vấn đề 2. Về sự thực hữu của Thiên Chúa | 126 |
Mục 1 - Phải chăng “Thiên Chúa thực hữu” là điều tự hiển minh? | 126 |
Mục 2 - Phải chăng “Thiên Chúa hiện hữu” là điều có thể chứng minh? | 132 |
Mục 3 - Thiên Chúa có thực hữu chăng? | 136 |
Dẫn nhập vào vấn đề 3 - 13. Về bản tính của Thiên Chúa | 144 |
Dẫn nhập vào vấn đề 3 | 147 |
Vấn đề 3. Về sự đơn thuần của Thiên Chúa | 156 |
Mục 1 - Phải chăng Thiên Chúa là vật thể? | 158 |
Mục 2 - Phải chăng nơi Thiên Chúa có sự phức hợp của mô thể và chất thể? | 164 |
Mục 3 - Phải chăng Thiên Chúa đồng nhất với với chính yếu tính hay bản tính của Người? | 168 |
Mục 4 - Phải chăng nơi Thiên Chúa yếu tính đồng nhất với hiện hữu? | 170 |
Mục 5 - Thiên Chúa có thuộc về một giống nào chăng? | 176 |
Mục 6 - Nơi Thiên Chúa có phụ thể nào chăng? | 180 |
Mục 7 - Phải chăng Thiên Chúa hoàn toàn đơn thuần? | 184 |
Mục 8 - Thiên Chúa có là thành tố của những vật khác chăng? | 186 |
Dẫn nhập vào vấn đề 4 - 6. Về sự hoàn bị và thiện hảo của Thiên Chúa | 192 |
Vấn đề 4. Về sự hoàn bị của Thiên Chúa | 202 |
Mục 1 - Phải chăng Thiên Chúa là Đấng hoàn bị? | 204 |
Mục 2 - Phải chăng những hoàn bị của mọi vật đều có nơi Thiên Chúa? | 206 |
Mục 3 - Phải chăng có thể có vật thụ tạo nào giống Thiên Chúa? | 212 |
Vấn đề 5. Về điều thiện nói chung | 218 |
Mục 1 - Phải chăng điều thiện theo thực định, khác với hữu thể? | 218 |
Mục 2 - Phải chăng theo lý định, điều thiện có trước hữu thể? | 222 |
Mục 3 - Phải chăng mọi hữu thể đều thiện hảo? | 228 |
Mục 4 - Phải chăng điều thiện có lý tính của căn nguyên cứu cánh? | 232 |
Mục 5 - Phải chăng lý tính của điều thiện hệ tại cách thức, loại và trật tự? | 234 |
Mục 6 - Điều thiện được phân chia thành đoan chính, hữu ích và khoái cảm có thích hợp chăng? | 240 |
Vấn đề 6. Về sự thiện hảo của Thiên Chúa | 244 |
Mục 1 - Phải chăng thiện hảo là thuộc tính của Thiên Chúa? | 246 |
Mục 2 - Phải chăng Thiên Chúa là điều thiện tối thượng? | 248 |
Mục 3 - Phải chăng thiện hảo do yếu tính là điều riêng biệt của Thiên Chúa? | 252 |
Mục 4 - Phải chăng nhờ sự thiện hảo của Thiên Chúa mà mọi vật được thiện hảo? | 256 |
Dẫn nhập vào vấn đề 7 | 260 |
Vấn đề 7. Về sự vô hạn của Thiên Chúa | 264 |
Mục 1 - Phải chăng Thiên Chúa là Đấng vô hạn? | 264 |
Mục 2 - Ngoài Thiên Chúa, còn có chi vô hạn theo yếu tính chăng? | 268 |
Mục 3 - Có thể có chi vô hạn về đại lượng chăng? | 272 |
Mục 4 - Phải chăng các vật có thể phả đa vô hạn? | 278 |
Dẫn nhập vào vấn đề 8 | 284 |
Vấn đề 8. Về sự hiện hữu của Thiên Chúa trong các vật | 290 |
Mục 1 - Phải chăng Thiên Chúa ở trong mọi vật? | 290 |
Mục 2 - Phải chăng Thiên Chúa ở khắp nơi? | 294 |
Mục 3 - Phải chăng Thiên Chúa ở khắp nơi do yếu tính, do sự hiện diện và quyền năng? | 300 |
Mục 4 - Phải chăng ở khắp nơi là thuộc tính riêng của Thiên Chúa? | 306 |
Dẫn nhập vào vấn đề 9 | 312 |
Vấn đề 9. Về sự bất khả biến của Thiên Chúa | 316 |
Mục 1 - Phải chăng Thiên Chúa thì bất khả biến tuyệt đối? | 316 |
Mục 2 - Phải chăng bất khả biến là thuộc tính riêng của Thiên Chúa? | 320 |
Dẫn nhập vào vấn đề 10 | 328 |
Vấn đề 10. Về sự hằng cửu của Thiên Chúa | 330 |
Mục 1 - Phải chăng hằng cửu đã được định nghĩa cách thích hợp là "sự chiếm hữu sự sống bất tận cách toàn thể, một trật và hoàn bị”? | 330 |
Mục 2 - Phải chăng Thiên Chúa thì hằng cửu? | 336 |
Mục 3 - Phải chăng vĩnh cửu là thuộc tính riêng của Thiên Chúa? | 340 |
Mục 4 - Phải chăng hằng cửu thì khác với thời gian? | 344 |
Mục 5 - Về sự khác biệt giữa trường cửu và thời gian | 348 |
Mục 6 - Phải chăng chỉ có một trường cửu? | 354 |
Dẫn nhập vào vấn đề 11 | 362 |
Vấn đề 11. Về sự đơn nhất của Thiên Chúa | 366 |
Mục 1 - “Một” có thêm gì vào hữu thể chăng? | 366 |
Mục 2 - “Một” và “nhiều” có tương phản nhau chăng? | 372 |
Mục 3 - Phải chăng Thiên Chúa thì đơn nhất? | 376 |
Mục 4 - Phải chăng Thiên Chúa thì đơn nhất tuyệt đối | 380 |
Dẫn nhập vào vấn đề 12 | 384 |
Vấn đề 12. Thiên Chúa được chúng ta nhận biết như thế nào? | 408 |
Mục 1 - Có trí khôn thụ tạo nào có thể nhìn thấy yếu tính Thiên Chúa chăng?.. | 410 |
Mục 2 - Phải chăng yếu tính Thiên Chúa được trí khôn thụ tạo nhìn thấy qua ảnh niệm nào đó? | 416 |
Mục 3 - Phải chăng yếu tính Thiên Chúa có thể được mắt phàm nhìn thấy? | 420 |
Mục 4 - Có lý trí thụ tạo nào, với năng lực tự nhiên, đủ sức để nhìn thấy yếu tính Thiên Chúa chăng? | 424 |
Mục 5 - Để nhìn thấy yếu tính Thiên Chúa, trí khôn thụ tạo có cần ánh sáng thụ tạo nào chăng? | 432 |
Mục 6 - Trong những người nhìn thấy yếu tính Thiên Chúa, người nọ có nhìn thấy cách hoàn bị hơn người kia chăng? | 436 |
Mục 7 - Những người nhìn thấy yếu tính Thiên Chúa có thấu hiểu Người chăng? | 440 |
Mục 8 - Người nhìn thấy yếu tính Thiên Chúa có nhìn thấy mọi sự trong Thiên Chúa chăng? | 446 |
Mục 9 - Những vật mà người nhìn thấy yếu tính Thiên Chúa nhìn thấy, có được nhìn thấy qua ảnh niệm nào chăng? | 452 |
Mục 10 - Những người nhìn thấy yếu tính Thiên Chúa có nhìn thấy một trật mọi vật mà họ nhìn thấy trong Thiên Chúa chăng? | 456 |
Mục 11 - Trong lúc sinh thời có ai nhìn thấy yếu tính Thiên Chúa được chăng? | 460 |
Mục 12 - Ở đời này chúng ta có thể nhờ lý trí tự nhiên mà biết Thiên Chúa chăng? | 466 |
Mục 13 - Phải chăng có thứ nhận biết Thiên Chúa bằng ân sủng, trổi vượt hơn thứ nhận biết bằng lý trí tự nhiên? | 468 |
Dẫn nhập vào vấn đề 13 | 474 |
Vấn đề 13. Về những danh xưng của Thiên Chúa | 486 |
Mục 1 - Có danh xưng nào phù hợp với Thiên Chúa chăng? | 488 |
Mục 2 - Một vài danh xưng dùng để chỉ Thiên Chúa có thể biểu thị bản thể của Người chăng? | 492 |
Mục 3 - Có danh xưng nào dùng để chỉ Thiên Chúa được hiểu theo nghĩa đen chăng? | 500 |
Mục 4 - Những danh xưng dùng để chỉ Thiên Chúa có đồng nghĩa chăng? | 504 |
Mục 5 - Có phải hiểu những danh xưng chỉ về Thiên Chúa và thụ tạo theo đơn nghĩa chăng? | 508 |
Mục 6 - Những ngôn từ của chúng ta ưu tiên chỉ về các thụ tạo hay về Thiên Chúa? | 516 |
Mục 7 - Phải chăng những danh xưng hàm súc tương quan với các thụ tạo thì chỉ về Thiên Chúa theo thời định? | 522 |
Mục 8 - Danh xưng “Thiên Chúa” có chỉ bản tính của Người chăng? | 532 |
Mục 9 - Danh xưng “Thiên Chúa” có khả thông chăng? | 536 |
Mục 10 - Danh xưng “Thiên Chúa” dùng theo đơn nghĩa, thì biểu thị Thiên Chúa theo thông dự, theo bản tính hay theo ý kiến? | 542 |
Mục 11 - Phải chăng danh xưng “Đấng hằng hữu” là danh xưng riêng biệt nhất của Thiên Chúa? | 548 |
Mục 12 - Có thể kiến tạo những mệnh đề khẳng định về Thiên Chúa chăng? | 552 |
Dẫn nhập vào vấn đề 14-18 | 558 |
Vấn đề 14: Về tri thức của Thiện Chúa | 568 |
Mục 1 - Nơi Thiên Chúa có tri thức chăng? | 570 |
Mục 2 - Thiên Chúa có hiểu biết chính mình chăng? | 574 |
Mục 3 - Thiên Chúa có lãnh hội chính mình chăng? | 580 |
Mục 4 - Phải chăng sự hiểu biết của Thiên Chúa là chính bản thể của Người? | 584 |
Mục 5 - Thiên Chúa có biết những vật khác với Người chăng? | 586 |
Mục 6 - Thiên Chúa có nhận biết các vật khác với Người bằng nhận thức riêng biệt chăng? | 589 |
Mục 7 - Tri thức của Thiên Chúa có phải là suy diễn chăng? | 600 |
Mục 8 - Phải chăng tri thức của Thiên Chúa là căn nguyên mọi vật? | 604 |
Mục 9 - Thiên Chúa có biết những phi hữu thể chăng? | 608 |
Mục 10 - Thiên Chúa có biết điều ác chăng? | 612 |
Mục 11 - Thiên Chúa có biết những điều riêng lẻ chăng? | 616 |
Mục 12 - Thiên Chúa có biết những điều vô hạn chăng? | 622 |
Mục 13 - Thiên Chứa có biết những tương lai bết tất chăng? | 626 |
Mục 14 - Thiên Chúa có biết những phán đoán chăng? | 636 |
Mục 15 - Tri thức của Thiên Chúa có thay đổi chăng? | 638 |
Mục 16 - Thiên Chúa có tri thức trừu tượng về các vật chăng? | 644 |
Vấn đề 15: Về những ý niệm | 648 |
Mục 1 - Nơi Thiện Chúa có những ý niệm chăng? | 648 |
Mục 2 - Nơi Thiên Chúa có nhiều ý niệm chăng? | 652 |
Mục 3 - Thiên Chúa có ý niệm về mọi điều Người biết chăng? | 658 |
Vấn đề 16: Về sự chân thật.... | 664 |
Mục 1 - Phải chăng sự chân thật chỉ trụ tại trí khôn? | 664 |
Mục 2 - Phải chăng sự chân thật chỉ có trong trí khôn liên kết và phân ly? | 670 |
Mục 3 - Phải chăng điều chân thật và hữu thể là những điều khả dĩ hoán vị? | 674 |
Mục 4 - Theo lý tính, phải chăng điều thiện hảo có trước điều chân thật? | 678 |
Mục 5 - Thiên Chúa có phải là sự chân thật chăng? | 682 |
Mục 6 - Phải chăng chỉ có một sự chân thật, nhờ đó mọi vật đều chân thật? | 684 |
Mục 7 - Phải chăng sự chân thật thụ tạo thì hằng cửu? | 688 |
Mục 8 - Sự chân thật có bất khả biến chăng? | 694 |
Vấn đề 17: Về sự sai lầm | 698 |
Mục 1 - Sự sai lầm có nơi các vật chăng? | 698 |
Mục 2 - Sự sai lầm có nơi giác quan chăng? | 704 |
Mục 3 - Sự sai lầm có nơi trí khôn chăng? | 708 |
Mục 4 - Phải chăng điều chân thật và điều sai lầm thì tương phản nhau? | 714 |
Vấn đề 18: Về sự sống của Thiên Chúa | 718 |
Mục 1 - Sinh sống có thuộc về mọi vật tự nhiên chăng? | 718 |
Mục 2 - Phải chăng sự sống là một thứ hoạt động? | 724 |
Mục 3 - Sự sống có phù hợp với Thiến Chua chăng? | 728 |
Mục 4 - Phải chăng mọi vật là sự sống nơi Thiên Chúa? | 734 |
Dẫn nhập vào vấn đề 19 | 740 |
Vấn dề 19: Về ý muốn của Thiên Chúa | 762 |
Mục 1 - Nơi Thiên Chúa có ý muốn chăng? | 762 |
Mục 2 - Thiên Chúa có ưa muốn những điều khác với mình chăng? | 766 |
Mục 3 - Thiên Chúa có tất yếu ưa muốn những điều Người ưa muốn chăng? | 770 |
Mục 4 - Phải chăng ý muốn của Thiên Chúa là căn nguyên vạn vật? | 778 |
Mục 5 - Phải chăng cần xác định căn nguyên của ý muốn Thiên Chúa? | 784 |
Mục 6 - Phải chăng ý muốn Thiên Chúa luôn luôn được mãn nguyện? | 788 |
Mục 7 - Ý muốn của Thiên Chúa có khả biến chăng? | 794 |
Mục 8 - Phải chăng ý muốn của Thiên Chúa áp đặt sự tất yếu cho những vật Người muốn? | 800 |
Mục 9 - Thiên Chúa có ưa muốn điều ác chăng? | 804 |
Mục 10 - Phải chăng Thiên Chúa có tự do tự quyết? | 810 |
Mục 11 - Phải chăng nơi Thiên Chúa nên phần biệt ý muốn qua dấu hiệu? | 812 |
Mục 12 - Phải chăng đặt ra năm dấu chỉ của ý muốn Thiên Chúa thì thích hợp? | 816 |
Dẫn nhập vào vấn đề 20 | 822 |
Vấn đề 20: Về tình yêu | 826 |
Mục 1 - Nơi Thiên Chúa có tình yêu chăng? | 826 |
Mục 2 - Thiên Chúa có yêu mến mọi vật chăng? | 832 |
Mục 3 - Thiên Chúa có yêu mến mọi vật bằng nhau chăng? | 838 |
Mục 4 - Thiện Chúa có luôn luôn sủng ái những vật tốt lành hơn chăng? | 840 |
Dẫn nhập vào vấn đề 21 | 848 |
Vấn đề 21. Về đức công bình và lòng thương xót của Thiên Chúa | 856 |
Mục 1 - Nơi Thiên Chúa có đức công bình chăng? | 856 |
Mục 2 - Đức công bình của Thiên Chúa có phải là sự chân thật chăng? | 862 |
Mục 3 - Lòng thương xót có phù hợp với Thiên Chúa chăng? | 866 |
Mục 4 - Phải chăng trong mọi công việc của Thiên Chúa đều có long thương xót và đức công bình? | 870 |
Dẫn nhập vào vấn đề 22 | 876 |
Vấn đề 22. Về sự quan phòng của Thiên Chúa | 884 |
Mục 1 - Sự quan phòng có phù hợp với Thiên Chúa chăng? | 886 |
Mục 2 - Mọi vật có quy phục sự quan phòng của Thiên Chúa chăng? | 890 |
Mục 3 - Thiên Chúa có trực tiếp quan phòng cho mọi vật chăng? | 900 |
Mục 4 - Sự quan phòng của Thiên Chúa có áp đặt sự tất yếu trên các vật được quan phòng chăng? | 904 |
Dẫn nhập vào vấn đề 23 | 908 |
Vấn đề 23: Về sự tiền định | 924 |
Mục 1 - Sự tiền định có thích hợp với Thiên Chúa chăng? | 926 |
Mục 2 - Sự tiền định có đặt điều gì vào người được tiền định chăng? | 930 |
Mục 3 - Thiên Chúa có ruồng bỏ ai chăng? | 934 |
Mục 4 - Những ai được tiền định có được Thiên Chúa lựa chọn chăng? | 940 |
Mục 5: Sự biết trưóc công trạng có phải là căn nguyên của sự tiền định chăng? | 944 |
Mục 6 - Sự tiền định có chắc chắn chăng? | 954 |
Mục 7 - Phải chăng con số những người được tiền định thì chắc chắn? | 958 |
Mục 8 - Sự tiền định có thể được trợ giúp bởi lời cầu nguyện của chư thánh chăng? | 964 |
Dẫn nhập vào vấn đề 24 | 970 |
Vấn đề 24: Về sổ trường sinh | 972 |
Mục 1 - Sổ trường sinh có đồng nhất với sự tiền định chăng? | 972 |
Mục 2 - Phải chăng sổ trường sinh liên hệ đến sự sống vinh quang của những người được tiền định? | 976 |
Mục 3 - Có ai bị xoá khỏi sổ trường sinh chăng? | 980 |
Dẫn nhập vào vấn đề 25 | 984 |
Vấn đề 25: Về quyền năng của Thiên Chúa | 990 |
Mục 1 - Nơi Thiên Chúa có tiềm năng chăng? | 992 |
Mục 2 - Tiềm năng của Thiên Chúa có vô tận chăng? | 996 |
Mục 3 - Thiên Chúa có toàn năng chăng? | 1000 |
Mục 4 - Thiên Chúa hiện có thể làm cho những điều dĩ vãng đã không có chăng? | 1008 |
Mục 5 - Thiên Chúa có thể làm điều hiện Người không làm chăng? | 1012 |
Mục 6 - Những gì Thiên Chúa đã làm ra, Người có thể làm tốt hơn chăng? | 1020 |
Dẫn nhập vào vấn đề 26 | 1024 |
Vấn đề 26: Về hạnh phúc của Thiên Chúa | 1028 |
Mục l - Hạnh phúc có thích hợp với Thiên Chúa chăng? | 1028 |
Mục 2 - Ta có nói Thiên Chúa thì hạnh phúc về trí khôn chăng? | 1030 |
Mục 3 - Thiên Chúa có phải là hạnh phúc của mọi chân phước chăng? | 1034 |
Mục 4 - Trong hạnh phúc của Thiên Chúa có hàm chứa mọi hạnh phúc chăng? | 1036 |
Những chữ viết tắt | 1040 |
Mục lục | 1014 |