Tổng luận Thần học. Thiên Chúa tam vị | |
Phụ đề: | Vấn đề 27 đến 43 |
Tác giả: | St.Thomas Aquinas |
Ký hiệu tác giả: |
TOAQ |
Dịch giả: | Joachim Nguyễn Văn Liêm, OP |
DDC: | 230.2 - Thần học Kitô giáo |
Ngôn ngữ: | Việt |
Tập - số: | P1-T2 |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu | 3 |
Dẫn nhập tổng quát | 5 |
Dẫn nhập vào vấn đề 27 | 41 |
Vấn đề 27. Về sự phát xuất của các Ngôi vị Thiên Chúa | 72 |
Mục 1 - Nơi Thiên Chúa có sự phát xuất chăng? | 72 |
Mục 2 - Nơi Thiên Chúa có sự phát xuất nào được gọilà sự sinh sản chăng? | 78 |
Mục 3 - Nơi Thiên Chúa ngoài sự sinhsản còn có nhiệm xuất nào nữa chăng? | 84 |
Mục 4 - Phải chăng nơi Thiên Chúa, nhiệm xuất tình yêu là nhiệm sinh? | 88 |
Mục 5 - Nơi Thiên Chúa, ngoài hai phát xuất, còn có phát xuất nào nữa chăng? | 92 |
Dẫn nhập vào vấn đế 28 | 96 |
Vấn đề 28. Những tương quan nơi Thiên Chúa | 116 |
Mục 1 - Nơi Thiên Chúa có những tương quan thực định chăng? | 116 |
Mục 2 - Nơi Thiên Chúa, tương quan có đồng nhất với yếu tính chăng? | 112 |
Mục 3 - Nơi Thiên Chúa, các tương quan có thực sự phân biệt nhau chăng? | 130 |
Mục 4 - Phải chăng nơi Thiên Chúa chỉ có bồn mối tương quan thực định là: phụ hệ, tử hệ, nhiệm xuy và nhiệm xuất suông? | 132 |
Dẫn nhập vào vấn đề 29 | 140 |
Vấn đề 29. Về những Ngôi vị Thiên Chúa | 160 |
Mục 1 - Về câu định nghĩa của ngôi vị | 160 |
Mục 2 - Phải chăng ngôi vị cũng đồng nghĩa với bản vị, với sự lập hữu và với yếu tính | 168 |
Mục 3 - Có thể dùng danh từ “ngôi vị” khi bàn về Thiên Chúa chăng? | 172 |
Mục 4 - Phải chăng danh từ “ngôi vị” biểu thị tương quan? | 178 |
Dẫn nhập vào vấn đề 30 | 188 |
Vấn để 30. Về sự đa phức của các Ngôi vị nơi Thiên Chúa | 198 |
Mục 1 - Nơi Thiên Chúa có thể công nhận nhiều ngôi vị chăng? | 198 |
Mục 2 - Nơi Thiên Chúa có nhiều hơn ba ngôi vị chăng? | 202 |
Mục 3- Những hạn từ số định có thêm gì vào Thiên Chúa chăng? | 208 |
Mục 4 - Danh từ “Ngôi vị”có thể là danh từ phổ hợp cho cả ba Ngôi chăng? | 214 |
Dẫn nhập vào vấn đề 31 | 220 |
Vấn đề 31. Về những hạn từ liên hệ đến sự đơn nhất và đa phức nơi Thiên Chúa | 222 |
Mục 1 - Nơi Thiên Chúa có tam vị chăng? | 222 |
Mục 2 - Chúa Con có là ai khác với Chúa Cha chăng? | 228 |
Mục 3 - Nơi Thiên Chúa có thể thêm kiểu nói đọc chuyên "một mình" vào hạn từ chỉ yếu tính chăng? | 234 |
Mục 4 - Kiểu nói độc chuyên có thể đi với hạn từ chỉ ngôi vị chăng? | 240 |
Dẫn nhập vào vấn đề 32 | 246 |
Vấn đề 32. Về sự nhận biết các Ngôi vị Thiên Chúa | 264 |
Mục 1- Tam vị Thiên Chúa có thể được nhận biết bằng lý lẽ tự nhiên chăng? | 264 |
Mục 2 - Nơi Thiên Chúa ta có nên đặt ra những đặc niệm chăng? | 274 |
Mục 3 - Phải chăng là có năm đặc niệm? | 282 |
Mục 4 - Có nên chủ trương đối ngược về những đặc niệm chăng? | 288 |
Dẫn nhập vào vấn đề 33 | 290 |
Vấn đề 33. Về Ngôi Chúa Cha | 300 |
Mục 1- “Là nguyên khởi” có phù hợp với Chúa Cha chăng? | 300 |
Mục 2 - Phải chăng danh từ “Cha” là tên riêng của một ngôi vị Thiên Chúa? | 304 |
Mục 3 - Danh từ "Cha" áp dụng vào Thiên Chúa có ưu tiên là danh từ chỉ ngôi vị chăng? | 308 |
Mục 4 - Bất thụ sinh có phải là đặc trưng của Chúa Cha chăng? | 314 |
Vấn đề 34. Về Ngôi Chúa Con | 322 |
Mục 1 - Nơi Thiên Chúa, Lời có phải là danh xưng ngôi định chăng? | 332 |
Mục 2 - Lời có phải là biệt danh của Chúa Con chăng? | 342 |
Mục 3 - Danh xưng Lời có hàm chứa tương quan với vật thụ tạo chăng? | 346 |
Vấn đề 35. Về hình ảnh | 352 |
Mục 1- Nơi Thiên Chúa “Hình ảnh” có phải là danh xưng chỉ ngôi chăng? | 352 |
Mục 2 - Hình ảnh có phải là biệt danh của Chúa Con chăng? | 356 |
Vấn đề 36. Về Ngôi Chúa Thánh Thần | 380 |
Mục 1 - Danh xưng của Thánh Thần có phải là biệt danh của Thiên Chúa nào chăng? | 380 |
Mục 2 - Chúa Thánh Thần có phát xuất từ Chúa Con chăng? | 386 |
Mục 3 - Chúa Thánh Thần có phát xuất từ Chúa Cha “qua” Chúa Con chăng? | 396 |
Mục 4 - Phải chăng Chúa Cha và Chúa Con là một nguyên khởi của Chúa Thánh Thần? | 402 |
Vấn đề 37. Về danh xứng của Chúa Thánh Thần là tình yêu | 410 |
Mục 1- Tình yêu có phải là biệt danh của Chúa Thánh Thần chăng? | 410 |
Mục 2 - Phải chăng Chúa Cha và Chúa Con yêu nhau nơi Chúa Thánh Thần? | 418 |
Vấn để 38. Về danh xưng “Hồng ân” của Chúa Thánh Thần | 424 |
Mục 1 - Hạn từ “Hồng ân” có phải là danh xưng ngôi định chăng? | 426 |
Mục 2 - Hồng ân có phải là biệt danh của Chúa Thánh Thần chăng? | 430 |
Dẫn nhập vào vấn đề 39 | 434 |
Vấn đề 39. về những Ngôi vị trong tương quan với yếu tính | 442 |
Mục 1 - Nơi Thiên Chúa yếu tính có đồng nhất với Ngôi vị chăng? | 442 |
Mục 2 - Có buộc tuyên xưng rằng ba Ngôi thuộc về một yếu tính chăng? | 446 |
Mục 3 - Có được qui gán những danh từ chỉ yếu tính cho Ba Ngôi theo số ít chăng? | 452 |
Mục 4 - Những danh xưng chỉ yếu tính cụ thể có thể ám chỉ ngôi vị chăng? | 458 |
Mục 5 - Những danh xưng chỉ yếu tính cách trừu tượng có thể ám chỉ ngôi vị chăng? | 466 |
Mục 6 - Có thể qui gán những ngôi vị cho những danh từ chỉ yếu tính chăng? | 472 |
Mục 7 - Có phải biệt ứng những danh từ chỉ yếu tính cho các ngôi vị chăng? | 474 |
Mục 8 - Các thánh tiến sĩ có biệt ứng nhứng thuộc tình cốt yếu cho các ngội vị cách thích hợp chăng? | 480 |
Dẫn nhập vào vấn đề 40 | 494 |
Vấn đề 40. Đối chiếu nhứng ngội vị với nhứng tương quan và với những đặc trưng | 510 |
Mục 1 - Tương quan có đồng nhất với ngôi vị chăng? | 510 |
Mục 2 - Các ngôi vị có phân biệt nhau do những tương quan chăng? | 516 |
Mục 3 - Nếu lấy tria khôn mà giải trừ những tương quan khỏi các ngôi vị thì có còn những bản vị chăng? | 522 |
Mục 4 - Có phải tương niệm những đặc niệm như có trước nhứng đặc trưng chăng? | 528 |
Dẫn nhập vào vấn đề 41 | 532 |
Vấn đế 41. Về những ngôi vị đối chiếu với các hành vi đặc niệm | 546 |
Mục 1 - Có phải qui gán những hành vi đặc niệm cho các ngôi vị chăng? | 546 |
Mục 2 - Những hành vi đặc niệm có hữu ý chăng? | 552 |
Mục 3 - Các hành vi đặc niệm có phát xuất từ tha thể nào chăng? | 558 |
Mục 4 - Nơi Thiên Chúa có tiềm năng đối với những hành vi đặc niệm chăng? | 566 |
Mục 5 - Tiềm năng để tái sinh có biểu thị tương quan mà không biểu thị yếu tính chăng? | 570 |
Mục 6 - Hành vi đặc niệm có thể chung chỉ nơi nhiều ngôi vị chăng? | 576 |
Dẫn nhập vào vấn đề 42 | 580 |
Vấn đề 42. Về sự bằng nhau và giống nhau của các ngôi vị Thiên Chúa | 594 |
Mục 1 - Các Ngôi vị Thiên Chúa có bằng nhau chăng? | 596 |
Mục 2 - Ngôi vị nhiệm xuất và nguyên khởi của mình, như Chúa Con và Chúa Cha có đồng hằng cửu chăng? | 602 |
Mục 3 - Giữa các Ngôi vị Thiên Chúa có trật tự về bản tính chăng? | 608 |
Mục 4 - Chúa Con có cao sang bằng Chúa Cha chăng? | 612 |
Mục 5 - Chúa Con có ở trong Chúa Cha, và có ngược lại chăng? | 618 |
Mục 6 - Chúa Con có quyền năng bằng Chúa Cha chăng? | 620 |
Dẫn nhập vào vấn để 43 | 624 |
Vấn đề 43. Về sự đặc cử của các Ngôi vị Thiên Chúa | 640 |
Mục 1 - Được đặc cử có phù hợp với Ngôi Thiên Chúa nào chăng? | 642 |
Mục 2 - Việc đặc cử thì hằng cửu hay chỉ hữu thời thôi? | 644 |
Mục 3 - Sự đặc cử vô hình của ngôi vị Thiên Chúa có biệu thị băng nguyên ơn thánh hoá chăng? | 648 |
Mục 4 - Được đặc cử có phù hợp với Chúa Cha chăng? | 652 |
Mục 5 - Được đặc cử cách vô hình có phù hợp với Chúa Con chăng? | 656 |
Mục 6 - Sự đặc cử vô hình có thể hiện nơi mọi người thông dự thánh sủng chăng? | 660 |
Mục 7 - Việc đặc cử hữu hình có phù hợp với Chúa Thánh Thần chăng? | 664 |
Mục 8 - Phải chăng mối ngôi vị chỉ được đặc cử bởi ngôi vị phát xuất ra mình từ hằng cửu? | 672 |